K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

1. Đoạn thơ trích từ văn bản Bánh trôi nước của tác giả Hồ Xuân Hương

    Đối tượng biểu cảm: Bánh trôi nước

2. Nội dung: Qua hình ảnh bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải hoàn toàn bị lệ thuộc vào người đàn ông

3. Các cặp từ trái nghĩa:

nổi-chìm

rắn-nát

18 tháng 10 2021

I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,

Bảy nổi ba chìm với nước non.

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,

Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.”

                             (Ngữ văn 7 – Tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1  

a. Cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào?biểu cẩm , tự sự , miêu tả  Tác giả là ai?Hồ Xuân Hương

b. Bài thơ cho thấy bà vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của ng phụ nữ VN ngày xưa. Vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ

Câu . Nêu nội dung của bài thơ?

2. Nội dung: Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ..

Câu 3 . Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ.

. nổi - chìm

rắn - nát

Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương

18 tháng 10 2021

em ơi có trái bưởi ăn sẻ bị chươỉ

16 tháng 10 2021

Bài thơ Bánh trôi nước do nữ sĩ Hồ Xuân Hương sáng tác để nói về thân phận cũng như vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Đọc bài thơ ta thấy cảm thương cho số phận đau khổ nhưng lại cảm phục, trân trọng vẻ đẹp đáng quý mà son sắt thủy chung của họ. ... Âm hưởng đó gợi cho người đọc bao nhiêu cảm xúc.

~ Bro , học tốt ~ 

16 tháng 10 2021

TL

Khi đọc bài thơ, chúng ta có thể thấy được Hồ Xuân Hương đang miêu tả cách làm ra một chiếc bánh trôi. Hình ảnh chiếc bánh trôi hiện lên với màu sắc (vừa trắng), hình dáng (vừa tròn). Cùng với đó là cách thức làm bánh luộc bánh trong nước, khi nào bánh nổi lên mặt nước có nghĩa là đã chín. Bên trong nhân bánh thường được làm bằng đường phên. Viên bánh rắn hay nát phụ thuộc vào tay người nắn có khéo léo.

HT a nhé

II. Biểu cảm về người bạn mà em yêu mến nhất.Phần  Yêu cầuMở bài- Giới thiệu vấn đề cần nhắc đến: tình bạn gắn bó của mình- Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.Thân bài- Miêu tả khái quát về người bạn của mình. (Về mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em đã chơi với bạn bao nhiêu năm....)+ Miêu tả chung về người bạn đó (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...)+ Tính...
Đọc tiếp

II. Biểu cảm về người bạn mà em yêu mến nhất.

Phần  

Yêu cầu

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề cần nhắc đến: tình bạn gắn bó của mình

- Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.

Thân bài

- Miêu tả khái quát về người bạn của mình. (Về mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em đã chơi với bạn bao nhiêu năm....)

+ Miêu tả chung về người bạn đó (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...)

+ Tính tình, biểu cảm của bạn ấy khi tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi...)

+ Một việc tốt mà bạn đã làm với em, với mọi người (Giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay đơn thuần là giúp em một bài toán khó nào đó....)

- Kể một kỉ niệm giữa em và bạn khi còn nhỏ, đã làm em nhớ mãi đến hôm nay. Có thể kể một câu chuyện buồn giữa em và bạn để giờ đây em phải hối hận…

Kết bài

Cảm nghĩ của em về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp.

11

II. Biểu cảm về người bạn mà em yêu mến nhất.

Phần  

Yêu cầu

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề cần nhắc đến: tình bạn gắn bó của mình

- Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.

Thân bài

- Miêu tả khái quát về người bạn của mình. (Về mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em đã chơi với bạn bao nhiêu năm....)

+ Miêu tả chung về người bạn đó (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...)

+ Tính tình, biểu cảm của bạn ấy khi tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi...)

+ Một việc tốt mà bạn đã làm với em, với mọi người (Giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay đơn thuần là giúp em một bài toán khó nào đó....)

- Kể một kỉ niệm giữa em và bạn khi còn nhỏ, đã làm em nhớ mãi đến hôm nay. Có thể kể một câu chuyện buồn giữa em và bạn để giờ đây em phải hối hận…

Kết bài

Cảm nghĩ của em về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp.

Phần  

Yêu cầu

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề cần nhắc đến: tình bạn gắn bó của mình

- Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.

Thân bài

- Miêu tả khái quát về người bạn của mình. (Về mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em đã chơi với bạn bao nhiêu năm....)

+ Miêu tả chung về người bạn đó (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...)

+ Tính tình, biểu cảm của bạn ấy khi tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi...)

+ Một việc tốt mà bạn đã làm với em, với mọi người (Giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay đơn thuần là giúp em một bài toán khó nào đó....)

- Kể một kỉ niệm giữa em và bạn khi còn nhỏ, đã làm em nhớ mãi đến hôm nay. Có thể kể một câu chuyện buồn giữa em và bạn để giờ đây em phải hối hận…

Kết bài

Cảm nghĩ của em về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp.

Đọc tiếp...Ngữ văn lớp 7Đây là câu trả lời của mk . Mong bn  

TL ;

Mấy người đấy đổi k

Khi khoảng bốn tuổi, tôi có một món quà rất ý nghĩa từ mẹ. Đó chính là một con lật đật, tuy nó không đắt tiền nhưng tôi rất yêu quý. Tôi xem con lật đật ấy như báu vật thời tuổi thơ của tôi.

Đây là món quà ý nghĩa nhất với tôi từ trước đến giờ và đó cũng là món quà đầu tiên mà mẹ tặng cho. Cho đến bây giờ tôi vẫn còn giữ món quà này. Lật đật làm bằng nhựa, với nhiều màu sắc sặc sỡ. Hình thù con lật đật thật ngộ nghĩnh, béo tròn béo trục, nhìn giống như một khối cầu tròn xoe. Nó có cái bụng phệ như bụng ông địa trong đoàn múa lân. Cái đầu nhỏ tròn, gắn liền với cái thân hình chẳng cố định và nó cũng chẳng có tay chân gì cả.

Tôi yêu quý nó không chỉ vì nó đẹp mà nó còn chứa đựng đầy tình cảm của mẹ dành cho tôi. Nó thật rất dễ thương, lúc nào nó cũng đứng yên trên đầu giường của tôi. Mỗi khi tôi sờ vào nó, nó lại lắc lư và nở nụ cười thật tươi. Đã có lúc tôi ngắm nghía món quà này mà lòng tự hào vì có món quà là sự chắt chịu, dành dụm của mẹ. Nhìn nó tôi lại nghĩ đó là tình cảm và cũng là sự quan tâm mẹ đã dành cho mình. Quả thật tôi tự hào về mẹ. Mẹ đã cho tôi vóc hình, mẹ cho tôi cái ăn, cái mặt. Mẹ còn cho tôi cả 1 thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.

Tôi thật sự cảm ơn mẹ vì món quà quý giá này. Không chỉ nó là một món đồ chơi mà còn là một món quà có ý nghĩa rất lớn. Vì con lật đật chẳng bao giờ bị ngã, dù đặt nó nằm xuống ở tư thế nào thì nó vẫn đứng lên nhanh chóng vì thế nó có tên là “con lật đật”. Những lúc ngã và khóc mẹ đã đưa con lật đật ra cho tôi và nói rằng: “Con nhìn xem! Lật đật ngã mà đã khóc đâu. Nó lại đứng chững lên rồi này”. Thế là tôi nín khóc. Trong suốt năm tháng tôi cắp sách tới trường, món quà này đã trở thành người bạn thân thích của tôi. Mỗi khi buồn hay vui tôi đều chia sẻ cùng nó.

Nhìn thấy nó tôi thấy như được mẹ ở bên, đang nhắc nhở, động viên tôi: “Hãy cố gắng lên con, đừng nản lòng, nếu vấp ngã thì hãy đứng lên. Hãy noi gương theo con lật đật, nó chẳng bao giờ khóc khi ngã cả. Mẹ và lật đật sẽ mãi ở bên con”.

Bây giờ tôi mới hiểu hết ý nghĩa của món quà mẹ tặng. Thế nên tôi rất quyết tâm, vượt qua những khó khăn để biến mong ước của mẹ thành hiện thực.

TL

Thời gian đến và đi, cuốn theo những ước mơ và hoài bão của tôi ở trong đó. Thời gian vô thường giúp cho con người trưởng thành và những kỉ niệm, kỉ vật cũng trở nên quý giá hơn. Chúng là cầu nối kì diệu nối quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Với tôi, chiếc áo len là một món đồ như thế. Bởi đó là món quà đầu tiên cũng là món quà cuối cùng của bà tặng cho tôi.

Mùa đông năm ấy, trời lạnh và rét ngọt. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Bước chân nặng nề vô định trên đường, tôi như còn chẳng biết xung quanh mình là gì. Với tôi, chúng đâu có quan trọng bằng bà. Bệnh tình bà tôi đã khó lòng trụ được, bà tôi có thể bị thần chết cướp đi bất cứ lúc nào. Cái giây phút tôi khóc hết cả nước mắt bên bà khi nghe mọi người nói bà không thể qua khỏi là giây phút khó khăn nhất với tôi. Đáp lại ánh mắt lo lắng, hỗn độn, sợ hãi của tôi lại là cái nhìn trìu mến, yêu thương, bình thản đến không ngờ của bà khi đối diện với cái chết. Đôi tay bà run rẩy chỉ về một vật màu nâu trong ngăn bàn đối diện:

-Cháu yêu, mùa đông năm nay lạnh lắm. Bà, bà đã cố để đan cho cháu một chiếc áo sưởi ấm. Nhưng vẫn chưa thể hoàn thành. Giúp bà hoàn thành nó.

Bà còn chưa kịp nghe câu trả lời của tôi, bàn tay đã buông lỏng xuống. Bà ngừng nói.

Tại sao bà không nói nữa? Bà đang nói dở cơ mà. Bà chưa bao giờ không nghe ý kiến của cháu. Bà sao vậy? Bà không yêu cháu nữa sao? Nếu cháu làm gì sai bà phải mắng, phải chỉnh đốn lại cho cháu chứ!

Tôi cứ như thế, cứ tự hỏi mà biết chắc không có câu trả lời. Bà vẫn im lặng. Bà vẫn lặng im tiếng kêu vô vọng của tôi và tiếng khóc bi thương của mọi người.

Chiếc áo len của bà trong tay tôi. Tôi nhìn nó và khóc nức nở. Chiếc áo tỏa ra hơi ấm kì lạ, như bàn tay bà đang vỗ về, chở che cho tôi.

Theo tâm nguyện của bà, tôi dành cả tình cảm của mình để đan chiếc áo ấy. Màu nâu không rực rỡ nhưng nó đem lại sự bình yên đến lạ kì. Chiếc áo tuy không phải làm bằng loại len đắt tiền, kiểu dáng không thời trang nhưng nó là chiếc áo đẹp nhất tôi từng thấy. Bà tôi sinh rà từ đất nâu, giản dị như màu của đất và cũng bình yên, ấm áp như vậy. Áo không có lông, chẳng dày mà sao ấm áp đến vậy. Mặc nó, tôi cảm giác như bà đang ở bên mình, đang ôm mình và che chở cho tôi. Vì thế, dù mùa đông lạnh lẽo tới đâu cũng không đáng sợ. Đáng sợ là ta mất đi điểm tựa và tình yêu ngay cả trong mùa xuân.

Tôi lớn lên dần, bộ sưu tập những chiếc áo của tôi lại nhiều thêm. Chiếc áo nâu năm nào đã không còn vừa để tôi mặc nữa. Đã có một thời gian chiếc áo rơi vào sự quên lãng của tôi. Và một buổi chiều, cũng là buổi chiều mùa đông gió lạnh ấy, tôi lại thấy chiếc áo khi đang xu dọn đồ đạc. Kí ức trong tôi ùa về, giọt nước mắt cứ thế tuôn rơi trên khuôn mặt tôi. Bao lâu rồi tôi đã không mảy may suy nghĩ về nó? Bao lâu rồi tôi đã không còn nhớ về bà, không còn khóc khi nghĩ đến bà không còn ở bên cạnh nữa? Bao lâu rồi tôi trở thành kẻ vô cảm như thế? Bao lâu rồi.

Một mình tôi cứ như thế, ngồi lặng im trước chiếc áo, trong tiếng khóc nức nở của mình và tiếng rít lên từng hồi của gió lạnh bên ngoài. Lòng tôi đã lạnh hơn cả ngoài kia rồi. Và bà, chính bà lại xuất hiện để sưởi ấm tôi, yêu thương tôi như ngày nào. Bà lúc nào cũng hiền từ và cao đẹp như thế.

Một món đồ chẳng mang nhiều giá trị. Nhưng một kỉ vật là vô giá. Nó nhắc ta về những kỉ niệm, những tình cảm, những giá trị làm nên con người và cuộc sống của ta.

Hok tốt

#Kirito

1. -Phiên âm: " Đoạt sáo Chương Dương Độ

                          Cầm Hồ Hàm Tử quan

                          Thái bình tu trí lực

                           Vạn thử cổ giang san."

     -Dịch thơ: " Chương Dương cướp giáo giặc

                         Hàm Tử bắt quân thù

                         Thái bình nên gắng sức

                         Non nước ấy ngàn thu."

2.

-Tên: Phò giá về kinh

-Tên tác giả: Trần Quang Khải

 -Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt

 -Hoàn cảnh: ra đời vào lúc Trần Quang Khải đang đưa Thái thượng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng năm 1285.

3.

Những từ hán việt:

- Đoạt: cướp

- sáo: giáo

- độ: bến sông

- cầm: bắt

- quan: cửa ải

- tu: nên

- cổ: xưa

- giang: sông

- san: núi

14 tháng 10 2021

I. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đoạt sáo Chương Dương độ,

  Cầm Hồ Hàm Tử quan.

 Thái bình tu trí lực,

 Vạn cổ thử giang san”.

                                                                                             (Ngữ văn 7 - Tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1

  a. Cho biết nhan đề và tác giả của bài thơ?

- Nhan đề của bài thơ là: " Tụng giá hoàn kinh sư " nghĩa là " Phò giá về kinh ". Tựa đề nêu lên một sự kiện lịch sư, nhưng sâu xa còn là nguyên cớ gợi cảm hứng cho nhà thơ. Bởi lẽ, sự kiện đưa vua về kinh dô đánh dấu chiến thắng của quân ta, khẳng định đất nước ta sách bóng quân thù, quê hương đã trở lại những ngày thanh bình. Mặt khác, tác giả còn là người góp một phần công sức vào niềm vui chiến thắng của toàn dân tộc. Vì thế, sự kiện lịch sử ko là những con số vô cảm mà là một niềm thơ, niềm cảm xúc dạt dào.

b. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (bốn câu, mỗi câu 5 chữ)

Câu 2. Nêu nội dung chính của bài thơ?

- Nội dung chính của bài thơ là: Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng, bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của đân tộc ta ở thời đại nhà Trần

Câu 3.Từ vạn cổ và giang san thuộc loại từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?

Từ vạn cổ và giang san đều thuộc từ ghép đẳng lập

Vạn cổ: Vạn: mười ngàn, cổ: xưa

Giang san: Giang: sông, san (vốn đọc là sơn): núi.