K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 5 2023

Bài toán Tổng hiệu em nhé

Nửa chu vi: 70: 2 = 35 (m)

Chiều rộng: (35-15): 2 = 10 (m)

Chiều dài: 15 + 10 = 25 (m)

Diện tích: 25 x 10 = 250 (m2)

Đáp số:

20 tháng 5 2023

Nửa chu vi mảnh ruộng là

     70 : 2 = 35 (m)

Chiều dài mảnh ruộng là 

    (35 + 15) : 2=25 (m)

Chiều rộng mảnh ruộng là

    35 - 25 = 10(m)

a)Diện tích mảnh ruộng là

    25 x 10 = 250 (m2)

          Đáp số : 250 m2

20 tháng 5 2023

Chiều dài của hình chữ nhật là: 2592 : 36 =  72 (m)

Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó là: (72 + 36) \(\times\) 2 = 216 (m)

Đáp số: 216 m

23 tháng 5 2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

  34 678 - 34 578 = 100

Vậy số cần điền vào chỗ... cho thích hợp là:

       34 578 - 100 = 34 478

Đáp số: 34 478 

34 478

 

20 tháng 5 2023

Nửa chu hình chữ nhật vi gấp chiều rộng hình chữ nhật số lần là:

               6 : 2 = 3 (lần)

Chiều rộng bằng : 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (nửa chu vi)

20cm chiều dài ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (nửa chu vi)

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:  20 : \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 30 -  20 = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 20 \(\times\) 10 = 200 (cm2)

Đáp số: 200 cm2

 

 

 

23 tháng 5 2023

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m)

Nếu chiều dài thêm vào 10 m thì chiều dài lúc sau gấp đôi chiều rộng lúc đầu

Tổng của chiều dài lúc sau và chiều rộng lúc đầu là:

            80 + 10 = 90 (m)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Chiều rộng lúc đầu là: 90 : (1+2) = 30 (m)

                              Chiều dài lúc đầu là: 80 - 30 = 50 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 30 \(\times\) 50 = 1500 (m2)

Đáp số: 1 500 m2

 

 

 

20 tháng 5 2023

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

200: 2 = 100 (m)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Chiều rộng hình chữ nhật:

                            (100  - 10):2 = 45 (m)

                           Chiều dài hình chữ nhật là:

                             100 - 45 = 55(m)

                           Diện tích của hình chữ nhật: 

                                  55 \(\times\) 45 = 2475 (m2)

                        Đáp số: 2475 m2

                   

20 tháng 5 2023

Gọi vận tốc tàu hỏa là: \(x\) (km/h) ; \(x\) > 0

Đổi 24 giây = \(\dfrac{1}{150}\) giờ

Khi đi lướt qua người đi xe đạp cùng chiều, khi đó chiều dài của đoàn tầu chính là quãng đường hai xe cách nhau khi chưa lướt qua và bằng:

              (\(x\) - 18) \(\times\)\(\dfrac{1}{150}\) (km)

               Đổi 8 giây = \(\dfrac{1}{450}\) phút

Khi đi lướt qua người đi xe ngược chiều thì chiều dài đoàn tầu chính là quãng đường hai xe cách nhau khi chưa vượt qua nhau và bằng:

              (\(x\) + 18) \(\times\) \(\dfrac{1}{450}\) (km)

Vì chiều dài đoàn tầu không đổi nên ta có phương trình:

               (\(x\) - 18) \(\times\) \(\dfrac{1}{150}\) = (\(x\) + 18) \(\times\) \(\dfrac{1}{450}\)

                  (\(x-18\)\(\times\) \(\dfrac{3}{450}\) =  (\(x\) + 18) \(\times\) \(\dfrac{1}{450}\)

                 (\(x-18\)\(\times\) 3 = \(x\) + 18

                  3\(x\) - 54 =  \(x\) + 18

                  3\(x\) - \(x\)   = 18 + 54

                       2\(x\)   = 72

                         \(x\)    = 72 : 2

                         \(x\)    = 36

Vậy vận tốc của đoàn tàu là: 36km/h

Chiều dài của đoàn tầu là: (36  - 18) \(\times\) \(\dfrac{1}{150}\) = \(\dfrac{3}{25}\) (km)

Đổi \(\dfrac{3}{25}\) km = 120 m

Kết luận: Vận tốc của đoàn tầu là 36 km/h

                Chiều dài của đoàn tầu là 120m

                          

       

        

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2023

Lời giải:
Tổng vận tốc 2 xe: $40+60=100$ (km/h) 

Hai xe gặp nhau sau: $240:100=2,4$ (giờ) = 2 giờ 24 phút

Hai xe gặp nhau lúc: 6 giờ + 2 giờ 24 phút = 8 giờ 24 phút

Xe tải đi đến B hết: $240:40=6$ (giờ)

Xe con đi đến A hết: $240:60=4$ (giờ)

Khi xe tải bắt đầu quay về A thì xe con đã quay lại và đi được: $6-4=2$ (giờ)

Khi xe tải bắt đầu quay về A thì xe con đã quay lại và đi được:

$2\times 60=120$ (km) 

Thời gian từ lúc xe tải bắt đầu quay về A đến khi gặp xe con hết:

$(240-120):(60+40)=1,2$ (giờ) = 1 giờ 12 phút 

Hai xe gặp nhau lần 2 lúc: 

6 giờ + 6 giờ +1 giờ 12 phút =13 giờ 12 phút 

Điểm gặp nhau cách A:

$120+1,2\times 60=192$ (km)

 

23 tháng 5 2023

Thời gian hai xe gặp nhau là:

240 : (40 + 60) = 2,4 (giờ)

Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Hai xe gặp nhau lúc: 

6 giờ + 2 giờ 24 phút = 8 giờ 24 phút.

Thời gian xe tải đi từ A đến B là: 240 : 40 = 6 (giờ)

Xe tải đến B lúc : 6 giờ + 6 giờ = 12 giờ

Thời gian xe con đi từ B về A là:

240 : 60 = 4 giờ

Xe con đến A lúc: 6 giờ + 4 giờ = 10 giờ

Khi xe tải từ B quay lại A thì xe con và xe tải cách nhau là:

 240 - 60 \(\times\) ( 12 - 10) = 120 (km)

Từ lúc 12 giờ khi xe tải từ B quay lại A đến khi hai xe gặp nhau lần hai mất:

 120: ( 60 +40) = 1,2 giờ

Đổi 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút

Hai xe gặp nhau lần hai lúc:

12 giờ + 1 giờ 12 phút = 13 giờ 12 phút.

Chỗ gặp nhau lần hai cách A là:

 240 - 40 \(\times\) 1,2 = 192 (km)

Đáp số:

Hai xe gặp nhau lần đầu lúc 8 giờ 24 phút

Hai xe gặp nhau lần hai lúc 13 giờ 12 phút

Chỗ gặp nhau lần hai cách A là 192 km

 

 

 

20 tháng 5 2023

A = \(\dfrac{2020}{2019}\) - \(\dfrac{2019}{2018}\) + \(\dfrac{1}{2019\times2018}\)

A = \(\dfrac{2020}{2019}\) - \(\dfrac{2019}{2018}\) +  ( \(\dfrac{1}{2018}\) - \(\dfrac{1}{2019}\))

A = \(\dfrac{2020}{2019}\) - \(\dfrac{2019}{2018}\) + \(\dfrac{1}{2018}\) - \(\dfrac{1}{2019}\)

A = ( \(\dfrac{2020}{2019}\) - \(\dfrac{1}{2019}\)) - ( \(\dfrac{2019}{2018}\) - \(\dfrac{1}{2018}\))

A = \(\dfrac{2019}{2019}\) - \(\dfrac{2018}{2018}\)

A = 1 - 1

A = 0

20 tháng 5 2023

ét o ét