Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây sgktr 16 -17
khôi phục những thành phần câu đc rút gọn. cho biết vì sao trong thơ ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười
- Ai làm cái nón có thao
Để cho anh thấy cô nào cũng xinh.
-Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười.
- Ai lên Phú Thọ thì lên
Lên non cổ tích, lên đền Hùng Vương.
- Cơn mưa đàng ghềnh lấy trành hứng nước
Cơn mưa đằng ngược chẳng có nước rửa chân.
- Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười
- Phú Thọ quạt nước hỏa lò
Hải Dương rọc lá giã giò gói nem.
- Tháng ba nô nức hội đền
Nhớ ngày giỗ tổ bốn nghìn năm nay.
-Tháng giêng giỗ thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.
-Sông Thao nước đục người đen
Ai lên phố Én cũng quên đường về.
Hẳn 11 câu luôn nha!
Ai ơi mua dó khó lòng , không đi lên Ẻn thì mong nỗi gì
Vấn Đề Chứng Minh : Lòng bền bỉ ,kiên trì sẽ giúp chúng ta gặt hái được thành công
Nghệ thuật chứng minh: Tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú.
Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết...
Những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng thời gian sống gần, mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
*Câu thường là câu có đủ CN và VN
- Đi xem phim không?
- Mình không đi được.
- Trời mùa hè này nóng lắm
*Câu rút gọn chỉ có CN hoặc VN
Vd: - Đi xem phim không?
- Không đi được.
*Câu đặc biệt là câu không có CN và VN
- Nóng quá
Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
Câu đặc biệt:
- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được đâu là CN và VN của câu
- Có thể tồn tại độc lập
*khác nhau:
- câu rút gọn: + là câu đơn hai thành phần, được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
+ dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định thành phần bị rút gọn và khôi phục thành phần đó.
+ chỉ tồn tại trong một ngữ cảnh nhất định.
- câu đặc biệt: +không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.
+ chỉ có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp, ko xác định được thành phần câu.
+ có thể tồn tại độc lập
Bạn chỉ cần giải thích nghĩa của 2 câu tục ngữ đó thôi, mk chỉ làm câu đầu nha: Không thầy đố mày làm nên là nếu như ko có thầy, cô dạy thì chúng ta ko hiểu biết tí gì cả. Nhờ có thầy cô dậy mình hok, dậy đạo đức,...nên mình mới có như ngày hôm nay.
Mk ko chắc là mk giải thích nghĩa đúng ko nữa
neu nhu ban kia giai cau dau roi minh giai cau cuoi nha ; hoc thay ko tay hoc ban la ...ko nhung chung ta hoc thay ma chung ta cung phai hoc hoi cac ban nua nha
chuc ban hoc gioi
Giờ ra chơi luôn là khoảng thời gian thoải mái nhất với chúng tôi sau những giờ học tập căng thẳng. Dưới tán bàng xanh mát, từng nhóm học sinh tụ tập cùng nói cười vui vẻ. Giữa sân trường, các bạn nam đang chơi đá bóng vô cùng hào hứng trong tiếng cổ vũ, reo hò nhiệt tình của các bạn cổ động viên. Phía trong thư viện, căn phòng đọc là khoảng không gian tĩnh lặng dành cho các bạn muốn được được thư thái đọc sách. Mỗi bạn học sinh đều chọn cho mình một khoảng trời riêng trong thời gian giải lao để giải trí và thư giãn.
Các trạng ngữ: dưới tán bàng xanh mát, phía trong thư viện (trạng ngữ chỉ nơi chốn)