sự thay đổi trong ngôn ngữ xưng hô của chị Dậu với cai lệ và người nhà lí trưởng và tác dụng của sự thay đổi đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật
giúp mk vs cần rất gấp😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kham khảo
Vai trò của việc xác định nhóm máu trước khi truyền máu | Vinmec
vào thống kê and tự tìm
hc tốt
kham khảo
Sự sống – Wikipedia tiếng Việt
vào thống kê and tự tìm
hc tốt
Không . Vì trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu biến thành các mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và hình thành khối máu đông.
Còn khi ở trong hệ mạch, tiểu cầu không bị va chạm vào vết thương nên nó đâu có giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu có trong máu không biến thành tơ máu thì máu đâu có bị đông.
trả lời
Ko . Phần giải thick thì bùi thị ánh phương đã nêu rõ
hc tốt
Đây là những cải cách tiến bộ diễn ra trên nhiều lĩnh vực như chính trị , kình tế , quân sự , giáo dục.Là cuộc cách mạng tư sản chấm dứt cách mạng phong kiến , thiết lập chính quyền của quý tộc tử sản hóa , đứng đầu là Minh Trị . Nhờ những cải cách toàn diejn và đồng bộ , đến cuối thế kỉ XĨ - đầu thế kỉ XX , Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản công nghiệp thoát khỏi nguy cơ biến thành nước thuộc địa , mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển sang gia đoạn CNĐQ
B1 Chi tiết: gây xúc động: cảnh người con gặp lại người mẹ của mình
vì: Sau 1 thời gian thiếu thốn tình cảm, sống trong tình cảnh uất ức, chịu nhiều lời đồn, nói bóng gió của người cô người con lại được sà lòng vào mẹ, lấy tình cảm đó mà bù đắp những thiếu thốn của chính bản thân
B1: kham khảo bài của Trần Vân Anh
B2
kham khảo
Câu hỏi của Vũ Tuấn Tú - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
- Trong đoạn đánh nhau vs tên Cai lệ, chị Dậu đã xưng hô từ "cháu-ông" rồi đến "tôi-ông" và cuối cùng là "bà-mày"
- Sự thay đổi cách xưng hô trên nhằm biểu thị thái độ của chị Dậu. Ban đầu chị nhẫn nhịn nên đã xưng hô nhẹ nhàng là "cháu-ông" sau chị tức quá nhưng vẫn cố kiềm chế nên xưng "tôi-ông" rồi cơn tức không thể kiềm chế được, tức nước quá rồi phải vỡ bờ, chị đã xưng hô 'bà-mày''. Qua đó cho ta thấy chị Dậu là người biết nhẫn nhục, chịu đựng nhưng quá đáng quá chị đã vùng lên bảo vệ chính cuộc sống của mình.
#Trang
Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu:
- Khi hai tên tay sai “sầm sập tiến vào”, nỗi nguy đã ập đến, vấn đề đặt ra với chị Dậu khi đó là sự sống chết của chồng:
+ Anh Dậu ốm yếu quá khiếp đảng “lăn đùng ra không nói được câu gì”.
+ Chị Dậu đã phải một mình đứng ra đối phó với chúng để bảo vệ chồng.
- Lúc này, vận mạng của anh Dậu là ở trong tay của chị. Tình thế thật là hiểm nghèo, nhưng chính trong tình huống hiểm nghèo ấy, hình ảnh chị Dậu đã nổi bật lên với những phẩm chất thật bất ngờ:
+ Ban đầu, chị “cố thiết tha” van xin bọn chúng. Trong tình thế của chị lúc ấy chỉ có cách van xin. Chúng có những hai tên rất hung hãn, tay lăm lăm “những roi song, tay thước và dây thừng” – toàn những thứ để đánh, trói người. Và điều quan trọng hơn – chúng là “người nhà nước”, nhân danh “phép nước” để trừng trị kẻ có tôi. Mà anh Dậu chính là kẻ “có tội” hiển nhiên: đang thiếu thuế (dù chỉ là thiếu suất thuế của “chú Hợi” đã chết từ năm ngoái). Vợ chông chị, những người nông dân cùng khổ, xưa nay hầu như chỉ biết an phận, đâu cưỡng lại “phép nước” được.
+ Nhưng khi tên cai lệ đáp lại những lời van xin thống thiết lễ phép của chị Dậu bằng “trợn ngược hai mắt” quát, thét, bằng những quả bịch vào ngực chị Dậu và cứ chồm đến anh Dậu, thì chỉ đến lúc ấy, “hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại”.
Sự “liều mạng cự lại” của chị Dậu cũng có hai bước, mức độ khác nhau. Thoạt tiên chị “cự lại” bằng lí:
+ “ – Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!” Kì thực, chị Dậu đâu biết đến luật pháp cụ thể, chị chỉ nói cái lí tự nhiên, cái nguyên tắc đạo lí tối thiểu của con người. Tư thế của chị Dậu lúc này khác hẳn trước: không phải là một kẻ bề dưới cúi đầu van xin, mà là tư thế người ngang hàng, đanh thép cảnh cáo kẻ ác.
Nhưng khi tên cai lệ hung dữ như chó sói ấy quay lại “tát vào mặt chị đánh bốp, rồi hắn cứ nhảu vào cạnh anh Dậu”, thì chị Dậu đã bật dậy với sức mạnh ghê ghớm bất ngờ.
Chị Dậu “nghiến hai hàm răng” (biểu hiện của sự nổi giận cao độ, không nén nổi) và ném ra lời thách thức quyết liệt, dữ dội: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”. Không còn đấu lí nữa, chị quyết rat ay đấu lực với bọn ác ôn này.
Chị Dậu đã rat ay với sức mạnh của sự căm thù, phẫn nộ:
“Túm ngay cổ” tên cai lệ, “ấn dúi ra cửa” làm cho “hắn ngã chỏng queo”.
- Nhận xét: Hành động của chị Dậu hiển nhiên là liều lĩnh, cô độc và tự phát; trước sau, chị vẫn chỉ là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh, vì vậy lời anh Dậu khuyên can vợ là cái sợ “cố hữu” của anh.
Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị “ra đòn” bất ngờ.
Chúng ta cũng đồng tình với thái độ của chị Dậu. Ta thấy chị là con người đáng thương và đáng kính nể (“thà ngồi tù chứ không cho chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được”).