K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Họ và tên: ……………………………     ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: ……..                                                  NĂM HỌC: 2021 – 2022            MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:   CÂY TRE TRĂM ĐỐT Ngày xưa, ở làng nọ, có một anh chàng tên Khoai mồ côi cha mẹ từ...
Đọc tiếp

Họ và tên: ……………………………     ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Lớp: ……..                                                  NĂM HỌC: 2021 – 2022

           MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6

Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:

 

CÂY TRE TRĂM ĐỐT

Ngày xưa, ở làng nọ, có một anh chàng tên Khoai mồ côi cha mẹ từ khi còn bé. Anh Khoai được một lão phú hộ thuê làm việc. Vốn bản tính chất phác, hiền lành nên lão ta bảo gì thì anh làm nấy.

Hôm nọ, lão phú hộ gọi Khoai đến rồi dỗ ngọt anh: "Con ở nhà ta đã lâu, lại thấy con ngoan ngoãn, chăm chỉ làm việc nên ta định gả con gái út cho con. Với điều kiện trong ba năm, con phải làm ăn đến nơi đến chốn." Tin vào lời hứa, anh  ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Ba năm sau, lão phú hộ càng trở nên giàu có, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả cô út cho. Vì muốn cưới cô út, anh bèn lên rừng quyết tâm tìm được một cây tre trăm đốt. Tìm mãi không thấy, anh thất vọng ngồi khóc. Bỗng Bụt hiện lên và bảo anh đi chặt cho đủ một trăm đốt tre rồi giúp anh bằng hai câu thần chú: "khắc nhập, khắc nhập!" để gắn kết một trăm đốt tre rời thành một cây tre trăm đốt và "khắc xuất, khắc xuất!" để tách các đốt tre ra rồi bó lại mang về.

         Khi đến nơi, anh thấy tiệc tùng linh đình, biết ông phú hộ định gả con gái cho tên nhà giàu. Anh tức lắm liền đọc: "Khắc nhập, khắc nhập" lập tức một trăm đốt tre dính vào nhau hiện ra cây tre trăm đốt.  Lão phú hộ cùng mọi người chạy ra xem cũng bị dính vào cây tre, lão sợ hãi van xin. Anh đọc: "Khắc xuất, khắc xuất" lão ta rời ra khỏi cây tre. Từ đó,anh Khoai được cưới cô út và hai người sống hạnh phúc bên nhau.

                                                                             (Truyện cổ tích Việt Nam)

Câu 1: Truyện cổ tích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết ngôi kể đó là gì? (1 điểm)

Câu 2: Chỉ ra yếu tố hoang đường, kì ảo trong văn bản trên? (1 điểm)

Câu 3: Nhân vật anh Khoai thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? (1 điểm)

Câu 4: Qua truyện cổ tích trên em rút ra bài học gì về cách ứng xử với mọi người xung quanh? (1 điểm)

Câu 5: Tìm từ láy trong câu: "Con ở nhà ta đã lâu, lại thấy con ngoan ngoãn, chăm chỉ làm việc nên ta định gả con gái út cho con”. (1 điểm)

Câu 6: Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau đây: (1 điểm)

Vì muốn cưới cô út, anh bèn lên rừng quyết tâm tìm được một cây tre trăm đốt.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ về một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích (truyện đã học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 1).

HẾT

 

1
27 tháng 11 2021

loading...

 

Đọc và trả lời câu hỏi: Cha là một dãi ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồnQuê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.Lúa xanh xanh mướt đồng xaDáng quê hoà với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt trời mâyChở câu lục bát hao gầy tình cha.[Thích Nhuận Hạnh]Câu 1:Bài thơ được viết theo thể thơ...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi:

 

Cha là một dãi ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn

Quê nghèo mưa nắng trào tuôn

Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm

Thương con cha ráng sức ngâm

Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.

Lúa xanh xanh mướt đồng xa

Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.

[Thích Nhuận Hạnh]

Câu 1:Bài thơ được viết theo thể thơ gì?Liệt kê những hình ảnh /từ ngữ khắc họa người cha trong văn bản trên?

Câu 2:Em hiểu gì về ý nghĩa của từ <<hao gầy>> trong bài thơ?

Câu 3:Tác dụng của phép tu từ nổi bật trong 2 câu thơ?:

             Cha lả một dải ngân hà

             Con là giọt nước mắt sinh ra từ nguồn

Câu 5: Trình bày một vài suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình?

                                                                               ***CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀi THẬT TỐT***

0
27 tháng 11 2021

là ẩn dụ nhé

27 tháng 11 2021

bn mai ơi bn ấy đang bảo viết văn mà

bn có mù đề ko v

27 tháng 11 2021

ẩn dụ 
HT

27 tháng 11 2021

ẩn dụ và liệt kê nhé

28 tháng 11 2021

- Văn bản viết về Nguyên Hồng

- Nguời viết định thuyết phục rằng Nguyên Hồng là nhà văn của những người cùng khổ

- Để thuyết phục, người viết đã đưa ra lí lẽ, luận điểm:

+Nguyên Hồng là nhà văn rất dễ xúc động, rất dễ khóc

  • Lí lẽ đưa ra: "khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia ngọt sẻ bùi; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình; khi nói đến công ơn của Đảng; khi nghĩ đến những đứa con tinh thần của mình"

+Hoàn cảnh sống luôn thiếu thốn cả về tình thương và vật chất nên Nguyên Hồng dễ cảm thông với những người bất hạnh.

  • Lí lẽ đưa ra: Hoàn cảnh sống của ông từ nhỏ: cha mất năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa, và thường xuyên phải làm ăn xa, Nguyên Hồng phải sống cùng bà cô cay nghiệt. Truyện Mợ du, Những ngày thơ ấu là những dòng cảm xúc, hồi tưởng của chính nhà văn Nguyên Hồng. Ông phải vừa học vừa làm mọi việc, kiếm sống bằng những "nghề nhỏ mọn”

Video Player is loading.

Advertisement (2 of 2): 0:12

X

+Chất dân nghèo, lao động thâm sâu vào văn chương, con người ông

  • Lí lẽ: Phong thái, cung cách sinh hoạt giản dị
Quê hương là một tiếng veLời ru của mẹ trưa hè à ơiDòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi thơQuê hương ngày ấy như mơTôi là cậu bé dại khờ đáng yêuQuê hương là tiếng sáo diềuLà cánh cò trắng chiều chiều chân đêQuê hương là phiên chợ quêChợ trưa mong mẹ mang về bánh đaQuê hương là một tiếng gàBình minh gáy sáng ngân nga xóm làngQuê hương là cánh đồng...
Đọc tiếp

Quê hương là một tiếng ve

Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

Dòng sông con nước đầy vơi

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Quê hương ngày ấy như mơ

Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

Quê hương là tiếng

sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

Quê hương là phiên chợ quê

Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa

Quê hương là một tiếng gà

Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng

Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

Quê hương là dáng

mẹ yêu

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

Câu 1

.

A,Đoạn thơ trên được

viết theo thể thơ nào?

b.Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

.Tìm và nêu tác dụng của các từl áy mà tác giả sử dụng  trong đoạn thơ trên.

Câu 3

.

Tác giả đã thể hiện tình cảm như thế nào với quê hương?Hãy chỉ ra một số từ ngữ thể hiện tình cảm đó.

Câu 4.

Em  hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về nội dung một đoạn thơ trên

 

2
27 tháng 11 2021

Câu 1 : Thể thơ văn xuôi

Câu 2 : Các từ láy là ; liêu xiêu , chiều chiều , mênh mông

Tác dụng làm bài thơ sinh động hơn

Câu 3 : Tác giả rất yêu quê hương , đã gửi gắm tình cảm và sự gắn bó trong bài thơ

Câu 4 : 

ình yêu quê hương đất nước trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các thi nhân, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi góp thêm một bông hoa cho vườn văn học yêu nước – bài thơ Việt Nam quê hương ta. Những câu thơ của Nguyễn Đình Thi vút lên sôi nổi, trầm hùng biết bao: 

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập

rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

       Bốn câu thơ đầu mở ra cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam bao đời nay sau lũy tre làng gần gũi thân thương. Để có được sự thanh bình ấy dân tộc ta đã phải trải qua rất nhiều đau thương mất mát và hi sinh: “Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau/ Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”. Càng trong gian khó, phẩm chất và ý chí của con người Việt Nam lại càng ngời sáng hơn, từ những người bé nhỏ bình dị chăm chút làm ăn, khi đất nước lâm nguy họ vụt lớn lên thành những anh hùng bất khuất, kiên trung, không kẻ thù nào có thể khuất phục “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”. Điều đó đã lí giải vì sao một dân tộc bé nhỏ như dân tộc Việt Nam lại có thể chiến thắng những kẻ thù sừng sỏ nhất. Vẻ đẹp của những con người gan dạ dũng cảm đó không chỉ là chỉ biết cầm súng chiến đấu mà chính là bản chất hiền hòa, đôn hậu, yêu chuộng hòa bình “Đạp quân thù xuống đất đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”.Quê hương dưới đôi mắt của nhà thơ Nguyễn Đình Thi hiện lên vô cùng tươi đẹp, chan hòa ánh nắng, nơi có “Hoa thơm, cỏ ngọt bốn mùa trời xanh”, nơi con người biết “Yêu ai yêu trọn tấm lòng thủy chung”, nơi gắn bó bao kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm và trở thành phần kí ức không thể xóa nhòa trong tâm trí. Để mỗi khi đi xa thì nỗi nhớ lại càng trào dâng: “Ta đi ta nhớ núi rừng/ Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ”. Nếu không có một tình yêu sâu nặng với quê hương đất nước thì chắc hẳn không thể viết nên những câu thơ chạm tới miền tình cảm thiêng liêng nhất trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Mỗi lần đọc lại những vần thơ này của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, ắt hẳn trong chúng ta không khỏi dấy lên niềm tự hào về quê hương đất nước mình.

27 tháng 11 2021

Em không biết