K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2023

43,57 x 2,6 x ( 630 - 315 x 2 )

=43,57 x 2,6 x ( 630 - 630 )

=43,57 x 2,6 x 0

= 0

23 tháng 5 2023

      Dạng toán hiệu trong bài toán tổng hiệu cấu trúc đề thi violympic. Đây là dạng toán nâng cao cho biết tổng còn hiệu đang bị ẩn, em cần tìm hiệu hai số sau đó làm theo toán tổng hiệu.

      Vì tổng hai số là 2011 là số lẻ nên sẽ có một số là số chẵn và một số là số lẻ. Vậy số số chẵn là: 9 + 1 = 10 (số)

       Hiệu hai số là: (10 - 1)\(\times\) 2 + 1 = 19

      Ta có sơ đồ: 

            loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Số bé là: (2011 - 19) : 2 = 996

Số lớn là:  2011 - 996 = 1015

Đáp số: Số bé là: 996

             Số lớn là: 1015

      

             

23 tháng 5 2023
   

      Dạng toán hiệu trong bài toán tổng hiệu cấu trúc đề thi violympic. Đây là dạng toán nâng cao cho biết tổng còn hiệu đang bị ẩn, em cần tìm hiệu hai số sau đó làm theo toán tổng hiệu.

      Vì tổng hai số là 2011 là số lẻ nên sẽ có một số là số chẵn và một số là số lẻ. Vậy số số chẵn là: 9 + 1 = 10 (số)

       Hiệu hai số là: (10 - 1)× 2 + 1 = 19

      Ta có sơ đồ: 

            loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Số bé là: (2011 - 19) : 2 = 996

Số lớn là:  2011 - 996 = 1015

Đáp số: Số bé là: 996

             Số lớn là: 1015

23 tháng 5 2023

câu a) CM   CG là đường trung tuyến 

mà đường trung tuyến đi qua trung điểm của đoạn thẳng đối diện 

=> khi G là trung điểm của AB thì AG=BG (khả năng là như vậy đó)

23 tháng 5 2023

đấy chỉ là gợi ý thôi nhé chứ mik cũng ko biết hihihi!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2023

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz và AM-GM:

$M=\frac{b^2+c^2}{a^2}+a^2(\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2})$

$\geq \frac{b^2+c^2}{a^2}+a^2.\frac{4}{b^2+c^2}$

$=(\frac{b^2+c^2}{a^2}+\frac{a^2}{b^2+c^2})+\frac{3a^2}{b^2+c^2}$

$\geq \sqrt{\frac{b^2+c^2}{a^2}.\frac{a^2}{b^2+c^2}}+\frac{3(b^2+c^2)}{b^2+c^2}$

$=2+3=5$

Vậy $M_{\min}=5$ 

23 tháng 5 2023

Giữ nguyên số hạng thứ nhất và thêm số hạng thứ hai 5 đơn vị thì tổng mới hơn tổng cũ 5 đơn vị.

               Tổng mới là: 34 + 5 = 39

Đáp số: 39 

24 tháng 5 2023

tổng mới bằng 39

25 tháng 5 2023

a, AG=GB

b, Tỉ số giữa 2 đoạn là 1/2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
23 tháng 5 2023

Tuổi con hiện nay 1 phần thì tuổi cha là 4 phần

Khi con gấp đổi tuổi hiện nay thì tuổi con tăng thêm 1 phần và tuổi cha cũng tăng thêm 1 phần

Tổng số phần tuổi cha và con khi đó là:

1+4+1+1 = 7 (phần)

Tuổi con khi đó là:

91 : 7 x 2 = 26 (tuổi)

Tuổi con hiện nay: 26: 2 = 13 (tuổi)

Tuổi cha hiện nay: 13 x 4 - 52 (tuổi)

23 tháng 5 2023

hi em

23 tháng 5 2023

rlúc sau =  rlúc đầu + 2           (m)

dlúc sau = dlúc đầu - 2           (m)

Theo bài ra ta có:

(dlúc đầu  - 2)\(\times\)(rlúc đầu + 2) - (dlúc đầu \(\times\) rlúc đầu) = 12

dlúc đầu\(\times\)rlúc đầu+2\(\times\)dlúc đầu - 2\(\times\)rlúc đầu - 4 - dlúc đầu\(\times\)rlúc đầu = 12

                           (dlúc đầu - rlúc đầu)\(\times\)2 - 4 = 12

                           (dlúc đầu - rlúc đầu\(\times\)2 = 12 + 4

                           (dlúc đầu - rlúc đầu) \(\times\) 2 = 16

                            dlúc đầu  - rlúc đầu = 16 : 2

                            dlúc đầu - rlúc đầu = 8

        Theo bài ra ta có sơ đồ:

           loading...

Theo sơ đồ ta có: 

             Chiều rộng lúc đầu là: 8:(2-1) = 8 (m)

             Chiều dài lúc đầu là:  8 + 8 = 16(m)

              Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 16\(\times\) 8 =128(m2)

              Đáp số: 128 m2 

    

 

  

 

 

23 tháng 5 2023

Chiều rộng mảnh vườn là

12:2+2= 8 (m)

Chiều dài mảnh vườn là :

8 x  2 = 16 (m)

Diện tích mảnh vườn là:

16 x 8 = 128 (m2) 

           Đ/S:...

 

23 tháng 5 2023

`C=2/[3.7]+2/[7.11]+2/[11.15]+....+2/[83.87]+2/[87.91]`

`C=1/2 .(4/[3.7]+4/[7.11]+4/[11.15]+....+4/[83.87]+4/[87.91])`

`C=1/2 .(1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+.....+1/83-1/87+1/87-1/91)`

`C=1/2 .(1/3-1/91)`

`C=1/2 .88/273`

`C=44/273`

26 tháng 5 2023

Với mọi �,�∈�+ ta có: (�+�)2≤2(�2+�2) ⇔�4≤2(�3+2)

 ⇔�4−2�3−4≤0⇔�3(�−2)−4≤0(∗)

+) Nếu �≥3 thì �3(�−2)−4≥�3−4>0 (mâu thuẫn với (*))

⇒�∈{0;1;2}

+) Với �=0⇒{�+�=0�2+�2=2⇒ không tồn tại �,�∈�+ thỏa mãn hệ phương trình.

+) Với �=1⇒{�+�=1�2+�2=3⇒ không tồn tại �,�∈�+ thỏa mãn hệ phương trình.

+) Với �=2⇒{�+�=4�2+�2=10⇔{�+�=4(�+�)2−2��=10⇔{�+�=4��=3

Khi đó ta có hai số �,� là nghiệm của phương trình: �2−4�+3=0⇔[�=1�=3

⇒(�;�)∈{(1;3);(3;1)}.

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: (�;�;�)∈{(2;1;3);(2;3;1)}

nếu đúng cho mình xin 1 tick nhé!!!!