Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
- 3 loại bazơ mạnh nhất: NaOH, KOH, Ba(OH)
- 3 loại axit mạnh nhất: HCl, H2SO4, HNO3
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
a. Trích mấu thử từ 3 chất rắn. Hòa tan lần lượt 3 chất rắn vào nước. Chất rắn nào không tan trong nước là MgO. Còn lại là P2O5 và Na2O.
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Na2O + H2O --> 2NaOH
Cho quỳ tím vào 2 dd thu được. DD làm quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4 (P2O5 ban đầu). dd làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH ( Na2O ban đầu).
b. Trích mẫu thử. Cho 3 mẫu thử vào dd HCl dư. Kim loại không tan trong dd HCl là Ag. Còn lại là Fe và Al.
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Cho mẫu thử 2 kim loại còn lại vào dd NaOH dư. Kim loại tan là Al. Còn lại là kim loại Fe.
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
c. Trích mẫu thử từ 4 dd. Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử. Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH. Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4. Còn lại là dd BaCl2 và NaCl.
Cho lần lượt 2 mẫu thử còn lại vào dd H2SO4. Mẫu thử tác dụng với dd H2SO4 tạo kết tủa trắng là dd BaCl2. Còn lại là dd NaCl.
BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
d. Trích mẫu thử. Dẫn lần lượt 3 mẫu thử qua giấy quỳ tím ẩm. Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl. Còn lại là Cl2 và CO.
Dẫn lần lượt 2 mẫu thử còn lại qua CuO nóng đỏ. Mẫu thử làm CuO chuyển màu từ đen sang đỏ là CO. Còn lại là Cl2.
CuO + CO --> Cu + CO2
\(\hept{\begin{cases}Al\\Fe\\Cu\end{cases}}\)\(\xrightarrow{\textit{Dùng nam châm}}\) \(\hept{\begin{cases}\hept{\begin{cases}Al\\Cu\end{cases}}\\Fe\end{cases}}\)\(\begin{cases} \begin{cases} Al\\Cu\\ \end{cases}\\Fe \textit{(tách xong)}\end{cases}\) \(\xrightarrow{\textit{Dung dịch NaOH dư}}\)\(\begin{cases}\textit{Dung dịch NaAlO2 và NaOH dư} \xrightarrow{\text{Sục CO2 dư}}\\Cu \textit{(tách xong)} \end{cases}\) Chất rắn: Al(OH)3 \(\xrightarrow{t^o}\) Al2O3 \(\xrightarrow{+ H_2}\) Al
PTPƯ: 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O \(\rightarrow\) NaHCO3 + Al(OH)3
2Al(OH)3 \(\xrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Al + H2O
\(n_{Al}=m_{Al}:M_{Al}=1,35:27=0,05mol\)
\(n_{HCl}=m_{HCl}:M_{HCl}=7,3:36,5=0,2mol\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Pứ: 0,05 0,2 ?mol
Có: \(\frac{0,05}{2}< \frac{0,2}{6}\)
-> Al phản ứng hết, HCl dư
Từ PTHH: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,05mol\)
\(\rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,05.\left(27+3+35,5\right)=6,675g\)
này em đây là hóa học lớp 9 mà em đang học lớp 6 đúng ko?
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(nH_2\left(2\right)=\frac{9,072}{22,4}=0,405mol\)
\(nAl=\frac{0,405.2}{3}=0,27mol\)
\(mAl=m_1=0,27.27=7,29g\)
Vì A và B ở vị trí thăng bằng nên
\(\rightarrow nHCl=nH_2SO_4\)
\(nH_2SO_4=nH_2=0,405mol\)
\(\rightarrow nHCl=0,405mol\)
\(nFe=\frac{1}{2}nHCl=0,2025mol\)
\(mFe=m_2=0,2025.56=11,34g\)
bạc kim loại có thể phản ứng được với :
A.dung dịch HCL
B.dung dịch H2SO4 loãng
C.H2SO4 đặc ,nóng
D.dung dịch NaOH.
hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh