Nêu tác hại của động vật không xương sống ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
máu gồm 2 phần : các tế bào máu và huyết tương
các tế bào máu chiếm 45% thể tích, còn lại của huyết tương
các tế bào máu gồm bạch cầu(bải vệ cơ thể), tiểu cầu(tạo ra một loại enzim làm đông máu), hồng cầu(vạn chuyển chất khí trong quá trình trao đổi chất )
huyết tương có protein, lipit, vitamin, glucose, muối khoáng , chất tiết, chất thải, nước (90%)
Các bào quan gồm: (1)hạch nhân (2) nhân (3) ribosome (4) túi tiết,(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt, (6) bộ máy Golgi, (7) khung xương tế bào, (8) ER trơn, (9) ty thể, (10) không bào, (11) tế bào chất, (12) lysosome, (13) trung thể.
Cấu tạo của Trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
sự thoát nước là => Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiển để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp.
sự hút nước:
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Nhu cầu nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây. Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút. Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ,thân,lá).Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là:sinh sản bằng thân bò,thân rễ,rễ củ,lá,...
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
tuy từng loại có loại tốt có loại ko tốt