1. Tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan trong hoạt động tiêu hóa thức ăn?
2. Vì sao nói cơ quan trong hệ tiêu hóa đã phối hợp và thống nhất vs nhau trong quá trình biến đổi thức ăn?
Em cần gấp ạ! Cảm ơn mn trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1 - 3 + 5 - 7 + 9 ..... - 303 +305
=> A ={ [ 1 + ( -3 ) ]+ [5 + ( - 7 )] + 9 - ... + ( - 303 ) ] }+ 305
=> A = { -2 + -2 + -2 + .... + -2 } + 305
Vậy A = -152 + 305
A = 153
B = 2 -4 + 6 - 8 + ........ + 302 - 304 + 306
=> B = { [2 + ( - 4 ) ]+ [6 + ( - 8 )] + ... + [302 + ( - 304 ) ] }+ 306
=> B = { -2 + -2 + .. + -2 } + 306
B = -152 + 306
B = 154
=> A + B = 153 + 154 = 307
Hok tốt
Vì trong vỏ cây có mạch rây và mạch gỗ truyền nước và muối khoáng đi nuôi cây.Nếu bóc vỏ cây thì đường cung cấp nước và muối khoáng bị cắt đứt,cây sẽ không sống được vì thiếu nước,muối khoáng và chất dinh dưỡng.
Hok tốt ^^
Câu 1:
-Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.
-Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.
Câu 2:
- Giun đất thuộc nghành giun đốt.
-Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất. Phân giun đất là thứ phân bón sạch, rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường. Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh. Chúng còn có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Chúng cho đất loại phân tốt.
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
– Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ. ... Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ. + Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ, bóc theo vỏ.
#CHUCBANTHITOT
Là vì chúng có màu sắc sặc sỡ hương thơm mật ngọt hạt phấn to và có gai đầy nhụy có chất dính[như thế]
☺☺☺☺☺k cho mình
+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để hấp dẫn sâu bọ. + Hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác. + Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
1. Tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan trong hoạt động tiêu hóa thức ăn?
Cơ quan trong hệ tiêu hóa bao gồm: - Khoang miệng và miệng
- Cổ họng
- Cuống họng
- Dạ dày
- Túi mật
- Gan
- Tuyến tụy
- Ruột non
- Ruột già
- Trực tràn
- Hậu môn
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn
2. Vì sao nói cơ quan trong hệ tiêu hóa đã phối hợp và thống nhất với nhau trong quá trình biến đổi thức ăn?
Vì hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài và biến chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp tất cả cho các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn