(1 điểm) a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
(1 điểm) b. Treo một nam châm gần ống dây như hình dưới đây. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khóa K?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2
b. RTĐ= 10+20=30 ôm
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2=10+20=30 ôm
Gọi vận tốc dự định cần tìm là x(km/h) \(\left(x>10\right)\)
Thời gian đi dự định: \(\dfrac{60}{x}\left(h\right)\)
+Quãng đường xấu dài: \(60\cdot\dfrac{1}{3}=20km\)
Khi đó vận tốc bị giảm đi 10km/h\(\Rightarrow v'=x-10\) (km/h)
\(\Rightarrow\)Thời gian đi đoạn đường xấu: \(t'=\dfrac{20}{x-10}\left(h\right)\)
+Quãng đường còn lại: \(60-20=40km\)
Thời gian đi: \(t=\dfrac{40}{x}\left(h\right)\)
Do đó hai bố con về quê chậm hơn 10 phút \(=\dfrac{1}{6}h\):
\(\Rightarrow\left(\dfrac{40}{x}+\dfrac{20}{x-10}\right)-\dfrac{60}{x}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{x-10}-\dfrac{20}{x}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow x^2-10x-1200=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\left(tm\right)\\x=-30\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy vận tốc dự định của hai bố con là 40km/h.
bạn copy sao không ghi tham khảo zậy
copy nên chỗ nào gõ latex nó sẽ lặp 2 lần nha, lần sau bạn chú ý
Khoảng cách ảnh AB tới thấu kính \(d_2\):
\(\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\Rightarrow d_2'=\dfrac{d_2\cdot f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{9d_2}{d_2-9}\left(cm\right)\)
Di chuyển thấu kính lại gần màn ảnh 24 cm:
\(\Rightarrow d_2"=\dfrac{\left(d_2+24\right)\cdot f_2}{d_2+24-f_2}=\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\left(cm\right)\)
Khoảng cách giữa ảnh AB và O1 là:
\(d_2+\dfrac{9d_2}{d_2-9}=d_2+24+\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\)
\(\Rightarrow d_2^2+6d_2-216=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_2=12cm\\d_2=-18cm\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Ảnh AB cách thấu kính O1:
\(d_1'=60-12-36=12cm\)
Tiêu cự thấu kính O1:
\(\dfrac{1}{f_1}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow f_1=6cm\)
Tịnh tiến AB trước thấu kính O để ảnh độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật.
Xảy ra\(\Leftrightarrow\)Tiêu điểm hai thấu kính trùng nhau.
\(\Leftrightarrow O_1O_2=f_1+f_2=6+9=15cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow d'=5cm\)
a)Tự vẽ nhé!
b)Vì là TKHT nên:
-Khoảng cách của ảnh là:
\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d^'}\Leftrightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{36}+\frac{1}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{d^'}=\frac{1}{12}-\frac{1}{36}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow d^'=18\left(cm\right)\)
-Độ cao của ảnh là:
\(\frac{h}{h^'}=\frac{d}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{h'}=\frac{12}{18}\Leftrightarrow h'=18.1:12=1,5\left(cm\right)\)
xétΔOAB và ΔOA'B'
ABA′B′=OAOA′ABA′B′=OAOA′⇒ABA′B′=8OA′(1)ABA′B′=8OA′(1)
xétΔOFI và ΔF'A'B'
OIA′B′=12OF′+OA′OIA′B′=12OF′+OA′(2)
từ (1) và (2)⇒8OA′=1212+OA′8OA′=1212+OA′
⇔8.(12+OA')=12.OA'
⇔96+8.OA'=12.OA'
⇔8.OA'-12.OA'=96
⇔-4.OA'=96
⇔OA'=-24 cm
thay OA'=-24 vào (1)
1A′B′=8−241A′B′=8−24⇒A'B'=−13−13 cm
thời gian hai máy bay đi đến khi mất liên lạc là bằng nhau
=> \(\frac{100}{v1}\)+1 = 0,5 + \(\frac{400}{\frac{v2}{1,5}}\)
=> v1 = \(\frac{100.v2}{600-0,5v2}\)(biến đổi)
khoảng cách hoạt động tối đa của thiết bị định vị là 800km nên khi mất tín hiệu khoảng cách giữa 2 máy bay là 800km
\(\sqrt{\left(100+\left(v1+100\right).1\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
(thay v1 bên trên vào biểu thức bấm máy tính được v2)
\(\sqrt{\left(100+100+\frac{100v2}{600-0.5v2}\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
=> v2=591,8 km/h
thay vào cái biểu thức v1 ở trên thì tính dc v1 = 194,6 km/h
T I C K CHO MÌNH NHÉ :
– Nghĩa bóng: “lá lành” là con người lúc yên ổn, thuận lợi, giàu có. Còn 'lá rách” là con người lúc sa cơ, thất thế, nghèo khó. – Câu tục ngữ khuyên con người nên biết giúp đờ, đùm bọc những người gặp cảnh khốn cùng, khó khăn.
khao thảm:
Trong cuộc sống, mỗi người có một hoàn cảnh khác nhau. Bởi vậy mà ông cha ta mới có câu “Lá lành đùm lá rách” để khuyên nhủ con người về tấm lòng đùm bọc, sẻ chia.
Đầu tiên, xét về nghĩa đen, chúng ta dễ dàng bắt gặp hình các bà, các mẹ khi gói bánh hay đồ ăn, thường bọc nhiều lớp lá lên nhau, lá rách xếp trước, lá lành xếp sau. Còn xét về nghĩa bóng, “lá lành” chỉ những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” chỉ những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả. Như vậy, câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.
Mỗi người sinh ra đều có một hoàn cảnh riêng: có người sung sướng, có người khổ cực. Ngoài kia vẫn còn rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, có cuộc sống khó khăn. Những đứa trẻ nghèo khổ không được học hành, những người già cả vất vả mưu sinh, những người phải gánh chịu thiên tai bão lũ… Vậy nên, chúng ta là những con người may mắn có cuộc đời hạnh phúc, cần có tấm lòng yêu thương và sẵn lòng giúp đỡ những phận đời cơ cực đó trong khả năng của mình. Đồng thời, mỗi người cũng không nên có thái độ, dè bỉu coi khinh, xa lánh những người mang phận “lá rách”. Sự thấu hiểu, thông cảm và sẻ chia góp phần làm cho xã hội ngày một tươi sáng hơn, khiến cho những con người cùng khổ có thêm niềm tin, động lực để phấn đấu trong cuộc sống.
Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn. Trong cuộc sống, con người cần phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
MÌNH THAM KHẢO NHÉ
a) Xét △ABO và △A′B′O có:
ABOˆ=A′B′Oˆ=900
BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)
⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng
⇒\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
⇒\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)
CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM
a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)
\(ABO=A'B'O=90^0\)
\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)
Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
a. Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
b. Kim nam châm về phía của cuộn dây,khi đóng khóa K dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải thì một bên là cực nam, một bên là cực bắc nên chúng sẽ hút nhau.
a) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Kim nam châm bị đẩy ra, vì khi đóng khóa K thì dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm tay phải thì 2 bên là ống dây cực bắc mà bên kim nam châm cũng cực bắc suy ra 2 bên đẩy nhau