K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2022

đk x> =0 

\(\left|\sqrt{x}-1\right|=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=4\\\sqrt{x}-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=25\)

18 tháng 8 2022

\(\sqrt{x}\) - 1| - 3 = 1 (đk x >0)

|\(\sqrt{x}\) - 1| = 1 + 3 

|\(\sqrt{x}\) - 1| = 4

\(\sqrt{x}\) - 1 =  +-4

\(\sqrt{x}\) =  5; \(\sqrt{x}\) = -3 (loại)

\(\sqrt{x}\) = 5 ⇔ x = 25

 

18 tháng 8 2022

A = |x-y| + |x+1| + 2016

|x-y| ≥ 0 ; |x+1| ≥ 0 ⇔ |x-y| + |x+1| +2016 ≥ 2016

⇔ A(min)= 2016 ⇔ y= x = -1; 

18 tháng 8 2022

\(A=\left|x-y\right|+\left|x+1\right|+2016\ge2016\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = y = -1 

18 tháng 8 2022

a, \(\left|x+6\right|+2\ge2\Rightarrow\dfrac{1}{\left|x+6\right|+2}\le\dfrac{1}{2}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -6 

18 tháng 8 2022

\(Q=-2\sqrt{x-3}+1\le1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3 

18 tháng 8 2022

.

18 tháng 8 2022

\(A=\sqrt{x}-1\ge-1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 0 

18 tháng 8 2022

Với x >= 0 ; x khác 4 

\(P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+5}{\sqrt{x}-2}=2+\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\sqrt{x}-2\) 1 -1 5 -5
x 9 1 49 loại

 

18 tháng 8 2022

A = \(\sqrt{36}\).( 3\(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{\dfrac{1}{9}}\)) + 2

A = 6( 3.2- \(\dfrac{1}{3}\)) + 2 

A = 6.3.2 - 2 + 2

A = 36

B = \(\sqrt{\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}}\)

B = \(\sqrt{\dfrac{25}{9.16}}\)

B = 5/12

C = ( \(\sqrt{\dfrac{1}{9}}\)\(\sqrt{\dfrac{25}{36}}\)\(\sqrt{\dfrac{49}{81}}\)): \(\sqrt{\dfrac{441}{324}}\)

C = ( 1/3+ 5/6 - 7/9) : 7/6

C = ( 6/18 +15/18 -14/18): 7/6

C = 7/18 : 7/6

C = 7/18 .6/7

C = 1/3

D =\(\sqrt{(\dfrac{-2}{5})^2}\)\(\sqrt{1,44}\) - \(\sqrt{256}\)

D = 2/5 + 1,2 - 16

D = 0,4 + 1,2 - 16

D = -14,4 

 

18 tháng 8 2022

chứng minh bằng phương pháp phản chứng 

giả sử \(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) là số hữu tỉ thì ta có 

\(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) = \(\dfrac{a}{b}\) \(\Leftrightarrow\) 1/3 = \(\dfrac{a^2}{b^2}\) 

⇔ a2 = 1; b2 = 3

vì b là số tự nhiên nên b2 là một số chính phương 

mà một số chính phương không thể  có tận cùng bằng 3 . ⇒ b#3

từ lập luận trên cho thấy điều giả sử là sai vậy \(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) là số vô tỉ 

 

 

18 tháng 8 2022

\(\sqrt{7}-\sqrt{3}\)

Giả sử \(\sqrt{7}-\sqrt{3}\)  = m ( m là số hữu tỉ ),  ta có :

=>( \(\sqrt{7}-\sqrt{3}\) )2 => m2 = 7 + \(\sqrt{3}\) = m2 => \(\sqrt{3}\) = m2 - 7 

Vì m là số hữu tỉ nên m2 là số hữu , do đó  m2 - 7 cũng là số hữu tỉ. 

=>  \(\sqrt{3}\) là số vô tỉ ( vô lý vì \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ )

Như vậy:

=> Giả sử sai : \(\sqrt{7}-\sqrt{3}\) là số vô tỉ ( ĐPCM )