K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

Vì \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+42\inℤ\\6n\inℤ\end{cases};\left(6n\ne0\right)}\)

mà \(A\inℤ\Leftrightarrow6n+42⋮6n\)

Vì \(6n⋮6n\)

\(\Rightarrow42⋮6n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\text{thì }A\inℤ\)

14 tháng 8 2019

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

suy ra : 6n thuộc Ư (42) = { 1,2,3,6,7,14,21,42,-1,-2,-3,-6,-7,-14,-21,-42}

suy ra : n thuộc { 1,-1,7,-7 }

Vậy n thuộc 1,-1,7,-7

Đề thi đánh giá năng lực

13 tháng 8 2019

ko biết

13 tháng 8 2019

7 + 2000338 = 2000345

~ học tốt nha ~

12 tháng 8 2019

đề là j vậy ạ???

12 tháng 8 2019

\(x+1=\left(3-2x\right)\left(9\cdot-\sqrt{3x-2}\right)\)

Đề như vậy đúng ko ạ???

8 tháng 8 2019

Dạ đây ạ :)))

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?”lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

6 tháng 8 2019

wow amazing !!!!

bài 3:a)O=AC x BD (x là giao nhá)=> SO \(\perp\) (ABCD)=> OC=\(a\sqrt{2}\)\(\Rightarrow\widehat{SCO}=60^o\Rightarrow SO=OC.tan60^o=\frac{a\sqrt{6}}{2}\Rightarrow V_{k.chóp}=\frac{1}{3}SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.a\frac{\sqrt{6}}{2}.a^2=\frac{a^3\sqrt{6}}{6}\)b) \(\Delta SAC\)có \(\widehat{SCA=60^o}\)=> \(\Delta SAC\)đềuAE\(\perp\)SC=> AE=\(\frac{a\sqrt{6}}{2}\)AExSO=G => G là trọng tâm \(\Delta SAC\)=> \(\frac{SG}{SO}\)=\(\frac{2}{3}\)\(\hept{\begin{cases}BD\perp SO\\BD\perp...
Đọc tiếp

bài 3:a)O=AC x BD (x là giao nhá)=> SO \(\perp\) (ABCD)
=> OC=\(a\sqrt{2}\)\(\Rightarrow\widehat{SCO}=60^o\Rightarrow SO=OC.tan60^o=\frac{a\sqrt{6}}{2}\Rightarrow V_{k.chóp}=\frac{1}{3}SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.a\frac{\sqrt{6}}{2}.a^2=\frac{a^3\sqrt{6}}{6}\)

b) \(\Delta SAC\)có \(\widehat{SCA=60^o}\)=> \(\Delta SAC\)đều

AE\(\perp\)SC=> AE=\(\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

AExSO=G => G là trọng tâm \(\Delta SAC\)=> \(\frac{SG}{SO}\)=\(\frac{2}{3}\)

\(\hept{\begin{cases}BD\perp SO\\BD\perp AC\end{cases}\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp SC}\)

(AMEN)\(\perp\)SC => MN \(\perp\)SC => MN //BD => \(\frac{MN}{BD}=\frac{SG}{SO}=\frac{2}{3}\Rightarrow MN=\frac{2}{3}BD=\frac{2a\sqrt{2}}{3}\)

\(S_{AMEN}=\frac{1}{2}MN.AE=\frac{1}{2}.\frac{2a\sqrt{2}}{3}.\frac{a\sqrt{6}}{2}=\frac{a^2\sqrt{3}}{3}\)

\(\frac{V_{SAMEN}}{V_{SABCD}}=\frac{SM}{SB}.\frac{SE}{SC}.\frac{SN}{SD}=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}.\frac{2}{3}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow V_{SAMEN}=\frac{2}{9}.\frac{a^3\sqrt{6}}{6}=\frac{a^3\sqrt{6}}{27}\)

phần trả lời bên dưới là câu 4

1
5 tháng 8 2019

I*AB=> SI\(\perp\)AB

SI=\(SI=\frac{AB\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(V_{k.chop}=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}.a^2=\frac{a^3\sqrt{3}}{4}\)

b) Kẻ IK//DM(K\(\in\)AD)

Kẻ KH\(\perp\)DM(H\(\in\)DM)

=> d(I,DM)=d(K,DM0=KH

\(\Delta IAK~\Delta DCM\Rightarrow AK=\frac{1}{2}CM=\frac{a}{6}\)=> KD=5a/6

\(cos\widehat{ADM}=cos\widehat{DMC}=\frac{CM}{DM}=\frac{\frac{a}{3}}{\frac{a\sqrt{10}}{3}}=\frac{1}{\sqrt{10}}\)

=> KH=KDsin\(\widehat{ADM}\)=\(\sqrt{1-\cos\widehat{ADM}^2}=\frac{5a}{6}.\frac{3}{\sqrt{10}}=\frac{a\sqrt{10}}{4}\)

d(S,DM)=\(\sqrt{SI^2+d\left(I,DM\right)^2}=\frac{a\sqrt{22}}{4}\)