x-30y=-50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có \(\sqrt{2}< \sqrt{2,25}=1,5\)
\(\sqrt{6}< \sqrt{6,25}=2,5\);
\(\sqrt{12}< \sqrt{12,25}=3,5\);
\(\sqrt{20}< \sqrt{20,25}=4,5\)
=> \(P=\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}< 1,5+2,5+3,5+4,5=12\)
Vậy P < 12
Answer:
ý a, tham khảo bài làm của @xyzquynhdi
\(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
\(\sqrt{10+\sqrt{24}+\sqrt{40}+\sqrt{60}}\)
\(=\sqrt{10+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}+2\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{2}\sqrt{3}+2\sqrt{2}\sqrt{5}+2\sqrt{3}\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
tử số= (2008.2009....3007)/(1.2....1000)
mấu số=(1001.1002.....3007)/(1.2.3.....2007)
Chia cho nhau thì =1
chúc bạn học tốt
HYC-29/1/2022
\(P=\frac{\left(1+\frac{2007}{1}\right).\left(1+\frac{2007}{2}\right)...\left(1+\frac{2007}{1000}\right)}{\left(1+\frac{1000}{1}\right)\left(1+\frac{1000}{2}\right)...\left(1+\frac{1000}{2007}\right)}\)
\(=\frac{\frac{2008}{1}.\frac{2009}{2}...\frac{3007}{1000}}{\frac{1001}{1}.\frac{1002}{2}...\frac{3007}{2007}}=\frac{\frac{2008.2009....3007}{1.2....1000}}{\frac{1001.1002..3007}{1.2...2007}}\)
\(=\frac{2008.2009....3007}{1.2.3...1000}.\frac{1.2.3...2007}{1001.1002...3007}=\frac{3007!}{3007!}=1\)
Gọi \(x\) là số học sinh giỏi của học kì II của trường (\(x\) nguyên dương) (học sinh)
Số học sinh toàn trường là \(x+60\) (học sinh)
Số học sinh giỏi của học kì I là \(\frac{37}{40}x\) (học sinh)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\frac{37}{40}x-6+\frac{8}{100}\left(x+60\right)=x\)
\(\Leftrightarrow x=240\left(TMĐK\right)\)
Vậy số học sinh toàn trường là \(240 +60=300\) (học sinh)
300 học sinh nha
đúng 100% luôn mình làm rồi mà
HT
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Dễ dàng chứng minh BĐT \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\forall a,b,c,d\)
Hay \(\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}+\sqrt{y^2+\frac{1}{y^2}}+\sqrt{z^2+\frac{1}{z^2}}\ge\sqrt{\left(x+y\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2}\)
\(+\sqrt{z^2+\frac{1}{z^2}}\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\)
Đặt \(\left(x+y+z\right)^2=t\Leftrightarrow0< t\le\frac{9}{4}\)
Vì \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2\ge\frac{81}{\left(x+y+z\right)^2}\) nên \(\left(x+y+z\right)^2\ge t+\frac{81}{t}\)
Mà hàm số \(f\left(t\right)=t+\frac{81}{t}< 0\) trên khoảng \(0< t\le\frac{9}{4}\) nên \(f\left(t\right)_{min}\) là \(f\left(\frac{9}{4}\right)=\frac{9.17}{4}=\frac{153}{4}\)
Do đó \(\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}+\sqrt{y^2+\frac{1}{y^2}}+\sqrt{z^2+\frac{1}{z^2}}\ge f\left(t\right)\ge\frac{3}{2}\sqrt{17}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{2}\)
Gọi số giờ nếu vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là \(x\)(giờ) \(x>0\).
Số giờ vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là \(x+4\)(giờ)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: \(\frac{1}{x+4}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được: \(\frac{1}{x}\)(bể)
Đổi: \(2h40'=\frac{8}{3}h\)
Ta có phương trình:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+4}=\frac{1}{\frac{8}{3}}=\frac{3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+4}{x\left(x+4\right)}=\frac{3}{8}\)
\(\Rightarrow3x\left(x+4\right)=8\left(2x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{8}{3}\left(l\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy