cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=AC. gọi H là trung điểm của cạnh BC .a chứng minh tam giác ABH =tam giác AHC .b Chứng minh AH vuông góc với BC.c trên tia đối của tia AH lấy điểm E sao cho AE= BC. trên tia đối của tia CA lấy F sao cho CF= AB . tính số đo góc EBF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{d}=\frac{c}{a}\)
\(\Rightarrow\frac{3b}{3d}=\frac{c}{a}\)
\(\Rightarrow\frac{c}{a}=\frac{3b}{3d}\)
+)ADTC của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{c}{a}=\frac{3b}{3d}=\frac{c-3b}{a-3d}\)
\(\Rightarrow\frac{c}{a}=\frac{c-3b}{a-3d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{c-3b}=\frac{a}{c-3d}\left(DPCM\right)\)
Chúc bạn học tốt
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z-1}{4}=\frac{x+y+z-1}{2+5+4}=\frac{12-1}{11}=\frac{11}{11}=1\)
\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=1\cdot2=2\)
\(\frac{y}{5}=1\Rightarrow y=1\cdot5=5\)
\(\frac{z-1}{4}=1\Rightarrow z-1=1\cdot4=4\)
\(z=4+1\)
\(z=5\)
Hiệu của 2 số là 38. Nếu tăng số trừ lên 9 đơn vị và giữ nguyên số bị trừ thì hiệu của 2 số mới là bao nhiêu?
\(\sqrt{25.30}=\sqrt{750}\approx27,4\)
\(\sqrt{25}.\sqrt{30}\approx5.5,48=27,4\)
\(\Rightarrow\sqrt{25.30}=\sqrt{25}.\sqrt{30}\left(\approx27,4\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có :
AB = AC (gt)
^A chung
^D = ^E = 90^0
=)) tam giác ABD = tam giác ACE (g.c.g)
=)) EC = BD ( 2 góc tương ứng )
b, Ta có : EC = BD (cmt)
Mà I là giao điểm của BD ; CE (gt)
=)) EI = DI
a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vông tại E có:
AB = AC (ΔABC cân tại A)
^A chung
=> ΔABD = ΔACE (ch.gn)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: AE + EB = AB; AD + DC = AC
Mà: AB = AC(ΔABC cân tại A); AD = AE (cmt)
=> BE = CD
Xét ΔBIE vuông tại E và ΔCID vuông tại D có:
BE = CD (cmt)
^BIE = ^CID (2 góc đối đỉnh)
=> ΔBIE = ΔCID (cgv.gn kề nó)
=> EI = DI (2 cạnh tương ứng)
c) Vì I là giao điểm 2 đường cao BD và CE của ΔABC
=> I là trực tâm của ΔABC
=> AI ⊥ BC
567777586757586758675765876987987089879877897987979879878978967789678679060976096976979879879709709879078078+9839839180947874192738947192743129048921479071808213098178389017409=567777586757586758675765876987987089879877897987979879878978967789678679060976096976979879879709709879078078+9839839180947874192738947192743129048921479071808213098178389017409
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Xét tam giác \(AHB\)và tam giác \(AHC\)có:
\(AH\)cạnh chung
\(AB=AC\)(giả thiết)
\(HB=HC\)(do \(H\)là trung điểm của cạnh \(BC\))
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)(c - c - c)
b) Tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)có \(AH\)là đường trung tuyến
suy ra \(AH\perp BC\)(tam giác cân có đường trung tuyến ứng với cạnh đáy tương ứng cũng là đường cao ứng với cạnh đó)
c) Tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)có \(AH\)là đường trung tuyến nên
\(AH=HB=HC\)(trong tam giác vuông độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa độ dài cạnh huyền)
suy ra \(\Delta AHB\)vuông cân tại \(H\)\(\Rightarrow\widehat{BAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAE}=180^o-45^o=135^o\).
\(\widehat{BCF}=180^o-\widehat{BCA}=180^o-45^o=135^o\)
Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta FCB\)có:
\(BA=FC\left(=CA\right)\)
\(AE=CB\left(=2AH\right)\)
\(\widehat{FCB}=\widehat{BAE}\left(=135^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta FCB\)(c - g - c)
Suy ra \(\widehat{EBA}=\widehat{BFC}\)(hai góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{EBF}=\widehat{EBC}+\widehat{ABC}+\widehat{CBF}=\widehat{BFC}+\widehat{ABC}+\widehat{CBF}\)
\(=\left(\widehat{BFC}+\widehat{CBF}\right)+\widehat{ABC}\)
\(=\widehat{BCA}+\widehat{ABC}\)
\(=45^o+45^o=90^o\)
Vậy \(\widehat{EBF}=90^o\)