Cho hàm số y=f(x)= \(\sqrt{2-x}+\sqrt{x+2}\)
a) Tìm tập xác định của hàm số
b) Chứng minh f(a) = f(-a) với -2 <x< 2
c) chứng minh \(y^2\)> 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Giá trị nhỏ nhất của A đặt được khi \(ab=12;bc=8\)tại điểm rơi \(a=3,b=4,c=2\)Ta áp dụng bất đẳng thức cho từng nhóm sau:
\(\left(\frac{a}{18};\frac{b}{24};\frac{2}{ab}\right),\left(\frac{a}{9};\frac{c}{6};\frac{2}{ca}\right),\left(\frac{b}{16};\frac{c}{8};\frac{2}{bc}\right),\left(\frac{a}{9};\frac{c}{6};\frac{b}{12};\frac{8}{abc}\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si, ta có:
\(\frac{a}{18}+\frac{b}{24}+\frac{2}{ab}\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{18}\cdot\frac{b}{24}\cdot\frac{2}{ab}}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{a}{9}+\frac{c}{6}+\frac{2}{ca}\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{9}\cdot\frac{c}{6}\cdot\frac{2}{ca}}=1\)
\(\frac{b}{16}+\frac{c}{8}+\frac{2}{bc}\ge3\sqrt[3]{\frac{b}{16}\cdot\frac{c}{8}\cdot\frac{2}{bc}}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{a}{9}+\frac{c}{6}+\frac{b}{12}+\frac{8}{abc}\ge4\sqrt[4]{\frac{a}{9}\cdot\frac{c}{6}\cdot\frac{b}{12}\cdot\frac{8}{abc}}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{13a}{18}+\frac{13b}{24}\ge2\sqrt{\frac{13a}{18}\cdot\frac{13b}{24}}\ge2\sqrt{\frac{13}{18}\cdot\frac{13}{24}\cdot12}=\frac{13}{3}\)
\(\frac{13b}{48}+\frac{13c}{24}\ge2\sqrt{\frac{13b}{48}\cdot\frac{13c}{24}}\ge2\sqrt{\frac{13}{48}\cdot\frac{13}{24}\cdot8}=\frac{13}{4}\)
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được:
\(\left(a+b+c\right)+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)+\frac{8}{abc}\ge\frac{121}{12}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=3;b=4;c=2\)
a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 = 2ab + 2bc + 2ca
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0
<=> (a2 - 2ab + b2) + (a2 - 2ca + c2) + (b2 - 2bc + c2) = 0
<=> (a - b)2 + (a - c)2 + (b - c)2 = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\a-c=0\\b-c=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)(đpcm)
Nhân vế 2 biểu thức, ta có:
\(2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ca\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab+2bc+2ca=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\left(1\right)\)
Vì\(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0;\left(c-a\right)^2\ge0\)nên từ (1) \(\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0\)hay \(a=b=c\)
Ta có:\(\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\ge\frac{8}{\left(a+b\right)\left(c+d\right)}\Leftrightarrow\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\right)\left(a+b\right)\left(c+d\right)\ge8\)
Xét bất đẳng thức Cô si
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\ge2\sqrt{\frac{1}{abcd}}\\a+b\ge2\sqrt{ab}\\c+d\ge2\sqrt{cd}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\right)\left(a+b\right)\left(c+d\right)\ge2\cdot\frac{1}{\sqrt{abcd}}\cdot2\sqrt{ab}\cdot2\sqrt{cd}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\right)\left(a+b\right)\left(c+d\right)\ge8\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{ab}=\frac{1}{cd}\\a=b\\c=d\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=d\)
Mình thì dư đoán điểm rơi \(a=b=c=1\) rồi, nhưng nháp mãi vẫn không ra được.
\(\frac{a}{b^3+ab}\)=\(\frac{a^2}{b^3a+a^2b}\)
tương tự thì ta có S= \(\frac{a^2}{b^3a+a^2b}\) + \(\frac{b^2}{c^3b+b^2c}\) + \(\frac{c^2}{a^3c+ac^2}\)
áp dụng bất dẳng thức cô si s goát,ta có
S=\(\frac{a^2}{b^3a+a^2b}\)+ \(\frac{b^2}{c^3b+b^2c}\)+ \(\frac{c^2}{a^3c+ac^2}\)\(\ge\) \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{b^3a+a^2b+c^3b+b^2c+a^3c+c^2a}\)
cái mẫu mk chx nghĩ ra phân tích ra sao nx,tí nghĩ nốt
b) Ta có \(A=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+z+x+x+y}\)(BĐT Schwarz)
\(=\frac{x+y+z}{2}=\frac{2}{2}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y+z}=\frac{y^2}{z+x}=\frac{z^2}{x+y}\\x+y+z=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)
a) Có \(P=1.\sqrt{2x+yz}+1.\sqrt{2y+xz}+1.\sqrt{2z+xy}\)
\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(2x+yz+2y+xz+2z+xy\right)}\)(BĐT Bunyakovsky)
\(=\sqrt{3.\left[2\left(x+y+z\right)+xy+yz+zx\right]}\)
\(\le\sqrt{3\left[4+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\right]}=\sqrt{3\left(4+\frac{4}{3}\right)}=4\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 2/3
a: \(TXĐ=D=R\)
b: \(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{-1-1}=\dfrac{2}{-2}=-1\)
\(f\left(0\right)=\sqrt{0+1}=1\)
\(f\left(1\right)=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)
\(f\left(2\right)=\sqrt{3}\)
a, đk : \(\hept{\begin{cases}2-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x\ge-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2\le x\le2\)
b, Gỉa sử f(a) = f(-a)
\(\sqrt{2-a}+\sqrt{a+2}=\sqrt{2-\left(-a\right)}+\sqrt{-a+2}\)*đúng*
Vậy ta có đpcm
c, Ta có : \(y^2=2-x+x+2+2\sqrt{4-x^2}=4+2\sqrt{4-x^2}\)
Do \(2\sqrt{4-x^2}>0\Rightarrow4+2\sqrt{4-x^2}>4\)với -2 =< x =< 2
Vậy y^2 > 4