HIỆN NAY, TUỔI MẸ GẤP 3 TUỔI CON. CÁCH ĐÂY 4 NĂM, TUỔI MẸ GẤP 4 TUỔI CON. TÍNH TUỔI MỖI NGƯỜI HIỆN NAY
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em sử dụng "giả thiết tạm"
+ Coi tất cả là gà xem thiếu bao nhiêu chân?
+ Số chân 1 con chó nhiều hơn số chân 1 con gà là bao nhiêu?
+ Lấy số chân còn thiếu chia cho (số chân 1 con chó nhiều hơn 1 con gà) sẽ được số con gà?
+ Tìm số con chó?
Giả sử tất cả là chó thì tổng số chân là: 36 \(\times\) 4 = 144 (chân)
So với đề bài thù thừa ra: 144 - 100 = 44 (chân)
Thay 1 chó bằng 1 gà thì số chân giảm: 4 - 2 = 2 (chân)
Số gà là: 44 : 2 = 22 (con)
Số chó là: 36 - 22 = 14 (con)
Thử lại kết quả ta có: số gà và chó là: 22 + 14 = 36 (con)
Số chân là: 22 \(\times\) 2 + 14\(\times\) 4 = 100 chân
Vậy đáp số là đúng
320 mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Nửa chu vi hình chữ nhật lúc sau là:
160 : 2 = 80 (m)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều rộng lúc sau là:
80: ( 2 + 3) \(\times\) 2 = 32 (m)
Chiều dài lúc sau là:
80 - 32 = 48 (m)
chiều rộng lúc đầu là:
32 + 8 = 40 (m)
Chiều dài lúc đầu là:
48 + 72 = 120
Chu vi hình chữ nhật là:
(120 + 40) \(\times\) 2= 320 (m)
Đáp số: 320 m
Ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{z}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y-x}{5-3}\) = \(\dfrac{0,18}{2}\) = 0,09
⇒ \(y\) = 0,09 \(\times\) 5 = 0,45
\(x\) = 0,09 \(\times\) 3 = 0,27
\(z\) = 0,09 \(\times\) 7 = 0,63
Kết luận: \(x\) =0,27; \(y\) = 0,45; \(z\) = 0,63
Ta có : \(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{4}\) = \(\dfrac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{c}{7}\) = \(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{c-a}{7-5}\) = \(\dfrac{0,18}{2}\) = 0,09
⇒ \(c\) = 0,09 \(\times\) 7 = 0,63
\(a\) = 0,09 \(\times\) 5 = 0,45
\(b\) = 0,09 \(\times\) 4 = 0,36
Kết luận: \(a\) = 4,5; \(b\) = 3,6; \(c\) = 6,3
Từ tứ tư ngày chẵn lần đầu tiên của tháng đến thứ tư ngày chẵn lần hai của tháng cần số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Từ thứ tư ngày chẵn lần đầu tiên của tháng tới tư ngày chẵn lần ba của tháng cần số ngày là:
14 \(\times\) (3-1) = 28 (ngày)
Vậy thứ tư ngày chẵn lần đầu tiên của tháng là ngày:
30 - 28 = 2
Từ ngày 2 tháng đó tới ngày 27 tháng đó cần số ngày là:
27 - 2 = 25 (ngày)
25 : 7 = 3 (dư 4 )
Vậy ngày 27 tháng đó là ngày thứ:
4 + 4 = 8 ( chủ nhật)
Đáp số : chủ nhật
thứ hai | thứ ba | thứ tư | thứ 5 | thứ 6 | thứ 7 | chủ nhật |
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | ||
7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 |
28 | 29 | 30 |
3 ngày thứ tư là ngày chẵn nên tháng đó có 5 ngày thứ 4.
Ngày thứ tư là ngày chẵn cuối cùng của tháng phải là ngày 30
Từ đó tìm được thứ của ngày 27
2 tấn = 2 000 kg
Thuần gỗ có trong gỗ tươi là: 2 000 \(\times\) (100% -25%) = 1500 (kg)
Lượng thuần gỗ trong gỗ khô chiếm số phần trăm là:
100% - 4% = 96%
Lượng gỗ khô là: 1 500 : 96 \(\times\) 100 = 1562,5 (kg)
Lượng nước cần làm bay hơi là: 2 000 - 1562,5 = 437,5 (kg)
Đáp số: 437,5 kg
a. Số học sinh lên mỗi xe 40 chỗ nhiều hơn xe 350 chỗ là:
40-35 = 5 (học sinh)
Giả sử số xe 40 chỗ bằng số xe 35 chỗ thì tổng số HS lên các xe nhiều hơn số học sinh thực tế là:
40+10 = 50 (học sinh)
Số xe cần thuê là 50: 5 = 10 (xe)
Số học sinh: 40 x 10 - 40 = 360 (học sinh)
25:100\(\times\) 24
= \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\) 24
= 6
Muốn giải bài này em cần phối hợp nhiều phương pháp.
1 là tỉ số vận tốc. 2 là toán tổng hiệu và tổng tỉ lồng nhau
3 giờ 50 phút chiều = 15 giờ 50 phút
Thời gian ca nô đi từ A đến B rồi từ B quay về A không kể thời gian nghỉ là:
15 giờ 50 phút - 1 giờ 30 phút - 7 giờ = 7 giờ 20 phút
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có :
Thời gian ca nô ngược dòng là:
( 7 giờ 20 phút + 40 phút):2 = 4 giờ
Thời gian ca nô xuôi dòng là:
4 giờ - 40 phút = 3 giờ 20 phút
Đổi 3 giờ 20 phút = \(\dfrac{10}{3}\) giờ
Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nên ta có tỉ số vận tốc ca nô khi xuôi dòng và vận tốc ca nô khi ngược dòng là:
\(\dfrac{10}{3}\) : 4 = \(\dfrac{5}{6}\)
Đổi 50m/phút = 3 km/h
Hiệu vận tốc ca nô khi xuôi dòng và vận tốc ca nô khi ngược dòng là:
3 \(\times\) 2 = 6 km/h
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: 6:(6-5) \(\times\) 5 = 30 km/h
Quãng sông AB dài: 30 \(\times\) 4 = 120 (km)
Đáp số: 120 km
Đây là dạng toán nâng cao hai tỉ số, hiệu không đổi em nhé
Hiệu số tuổi của hai mẹ con luôn không đổi theo thời gian
Tuổi con hiện nay bằng: 1 : ( 3-1) = \(\dfrac{1}{2}\)(hiệu số tuổi hai mẹ con)
Tuổi con cách đây 4 năm trước bằng:
1:(4-1) =\(\dfrac{1}{3}\)(hiệu số tuổi hai mẹ con)
4 tuổi ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{1}{6}\)(hiệu số tuổi hai mẹ con)
Hiệu số tuổi hai mẹ con là: 4 : \(\dfrac{1}{6}\) = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 12(tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 12 \(\times\) 3 = 36 ( tuổi)
Đáp số: Tuổi mẹ hiện nay 36 tuổi
Tuổi con hiện nay là 12 tuổi
Đây là dạng toán nâng cao hai tỉ số, hiệu không đổi em nhé
Hiệu số tuổi của hai mẹ con luôn không đổi theo thời gian
Tuổi con hiện nay bằng: 1 : ( 3-1) =1/2 12
(hiệu số tuổi hai mẹ con)
Tuổi con cách đây 4 năm trước bằng:
1:(4-1) =1/313
(hiệu số tuổi hai mẹ con)
4 tuổi ứng với phân số là: 12
-13
=1/2-1/3=1/6 16
(hiệu số tuổi hai mẹ con)
Hiệu số tuổi hai mẹ con là: 4 :1/6 16
= 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 24 ×× 12
1/2= 12(tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 12 ×× 3 = 36 ( tuổi)
Đáp số: Tuổi mẹ hiện nay 36 tuổi
Tuổi con hiện nay là 12 tuổi