2x2a -a nhân (1+2x2)-a-x nhân (x+a)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4x-\dfrac{5}{6}=2x+\dfrac{2}{3}\)
\(4x-2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}\)
\(x\left(4-2\right)=\dfrac{3}{2}\)
\(x\times2=\dfrac{3}{2}\)
\(x=\dfrac{3}{2}\div2\)
\(x=\dfrac{3}{4}\)
\(4x-\dfrac{5}{6}=2x+\dfrac{2}{3}\)
\(4x-\dfrac{5}{6}-2x-\dfrac{2}{3}=0\)
\(2x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(2x=\dfrac{3}{2}\)
\(x=\dfrac{3}{4}\)
Tỉ số cân nặng con ngỗng và con chó là:
\(\dfrac{1}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{9}\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Con ngỗng: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Con chó: |----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(9-2=7(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(28/7=4(kg)\)
Con ngỗng có số cân nặng là:
\(4*9=36(kg)\)
Con chó có số cân nặng là:
\(36-28=8(kg)\)
Đáp số: Con ngỗng: \(36kg\)
Con chó: \(8kg\)
Tỉ số của con chó và con ngỗng là
\(\dfrac{1}{9}\div\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{9}\)
Hiệu số phần bằng nhau là
\(9-2=7\) ( phần )
Con chó nặng số ki-lô-gam là
\(28\div7\times2=8\) ( kg )
Đáp số : 8 kg
a)
\(25\times189-25\times88-25\)
\(=25\times\left(189-88-1\right)\)
\(=25\times100\)
\(=2500\)
b)
\(38\times66-38\times56+62\times65-62\times55\)
\(=38\times\left(66-56\right)+62\times\left(65-55\right)\)
\(=38\times10+62\times10\)
\(=10\times\left(38+62\right)\)
\(=10\times100\)
\(=1000\)
c)
\(29\times69+29\times31-23\times100\)
\(=29\times\left(69+31\right)-23\times100\)
\(=29\times100-23\times100\)
\(=100\times\left(29-23\right)\)
\(=100\times6\)
\(=600\)
d)
\(\left(519\times288-516\times288\right)\div288\)
\(=288\times\left(519-516\right)\div288\)
\(=288\times3\div288\)
\(=3\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{3}{2}\right)^3\)
=\(\dfrac{1}{8}.\dfrac{27}{8}\)
=\(\dfrac{27}{64}\)
\(A=\dfrac{17^{100}+17^{96}+17^{92}+....+17^4+1}{17^{102}+17^{100}+17^{98}+....+17^2+1}\)
Gọi \(17^{100}+17^{96}+17^{92}+....+17^4+1\) là B
\(B=17^{100}+17^{96}+17^{92}+....+17^4+1\\ 17^4\cdot B=17^{104}+17^{100}+17^{96}+......+17^8+17^4\\ 17^4\cdot B-B=\left(17^{104}+17^{100}+17^{96}+......+17^8+17^4\right)-\left(17^{100}+17^{96}+17^{92}+....+17^4+1\right)\\ B\cdot\left(17^4-1\right)=17^{104}-1\\ B=\dfrac{17^{104}-1}{17^4-1}\)
Gọi \(17^{102}+17^{100}+17^{98}+....+17^2+1\) là C
\(C=17^{102}+17^{100}+17^{98}+....+17^2+1\\ C\cdot17^2=17^{104}+17^{102}+17^{100}+17^{98}+....+17^2\\ C\cdot17^2-C=\left(17^{104}+17^{102}+17^{100}+17^{98}+....+17^2\right)-\left(17^{102}+17^{100}+17^{98}+....+17^2+1\right)\\ C\cdot\left(17^2-1\right)=17^{104}-1\\ C=\dfrac{17^{104}-1}{17^2-1}\)
=>
\(A=B:C\\ A=\dfrac{17^{104}-1}{17^4-1}:\dfrac{17^{104}-1}{17^2-1}\\ A=\dfrac{17^2-1}{17^4-1}\)
Bài giải:
Tổng vận tốc của hai xe là:
12 + 48 = 60 (km/giờ)
Hai người đó gặp nhau sau:
45 : 60 = 0,75 (giờ)
Đổi 0,75 giờ = 45 phút
Hai người đó gặp nhau lúc:
7 giờ + 45 phút = 7 giờ 45 phút
Đáp số : 7 giờ 45 phút
` @ L I N H `
Tổng vận tốc của hai xe là:
12 + 48 = 60 (km/giờ)
Hai người đó gặp nhau sau:
45 : 60 = 0,75 (giờ)
Đổi 0,75 giờ = 45 phút
Hai người đó gặp nhau lúc:
7 giờ + 45 phút = 7 giờ 45 phút
Đáp số : 7 giờ 45 phút