Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược.Nghĩa quân Lam Son nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần để đánh giặc.Lê Thận làm nghề đánh cá ở Thanh Hoá. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt, nhận ra đó là lưỡi...
Đọc tiếp
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược.
Nghĩa quân Lam Son nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần để đánh giặc.
Lê Thận làm nghề đánh cá ở Thanh Hoá. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt, nhận ra đó là lưỡi gươm liền đem về cất ở xó nhà. Sau đó Lê Thận đã hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng tuỳ tùng đến nhà Thận, hôm đó thanh gươm tự nhiên sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên”.
Một lần đi qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, Lê Lợi giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươm. Lê Thận đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi và nói rằng đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày một lớn mạnh. Trên các trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía. Uy danh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều. Đời sông của nghĩa quân khá hơn. Thê chủ động tấn công ngày một cao, chảng mấy chôc đất nước ta quân thù sạch bóng. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân đó Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Thuyền rồng tiên ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuât hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại. Rùa vàng tiến về phía vua và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Nghe Rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươm trả cho rùa vàng. Rùa vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lận xuống nước.
Gươm và rùa đã chìm xuống nước, người ta thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh.
Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay là hồ Hoàn Kiếm.
Đọc bài sau, cho biết :
1.Truyện kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến Lịch sử nào?
2.Lưỡi gươm có trong tay ai? Chuôi gươm có trong tay ai? Vì sao lại chia thanh kiếm thành 2 phần như thế?
Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi , phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng . Hòn núi từ màu xám xịt đổ ra màu tím sẫm ; Từ màu tím sẫm đổ ra màu hồng ; rồi từ màu hồng đổ ra màu vàng nhạt . Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây , ngọn núi mới trỏ lại màu xanh biếc thường ngày của nó .
Tác dụng của biện pháp tu từ: làm cho đoạn văn thêm sinh động, gợi cảm, trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được suy nghĩ tình cảm của con người.
-Câu 1:Có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời thể hiện ở hai từ:bẽn lén,núp
-Câu 2:có sd bp điệp tư ngữ:màu...đổi ra màu... đc lặp lại 3 lân
:có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời the hiện ở hai từ :chễm chệ,ngự trị
*Tác dụng
-Biện pháp tu từ ở câu thứ nhất giúp cho việc MT vẻ hiền dịu,e ấp của mặt trời,gợi cho ta thấy hình ảnh mặt trời lúc sáng sớm như 1 cô gái hiền dịu,e ấp.hình ảnh MT và buổi sớm bình minh nhờ thế trở nên cụ thể,sinh động hơn
-Biện pháp điệp tư ở câu 2 có tác dụng nhấn mạnh sự biến đổi phong phú ,nhanh chóng màu sắc ngọn núi vào vùng này buổi sáng
-Biện phá nhân hóa ở câu 3 giúp tả mặ trời rất sinh động.nó gợi ra hình ảnh mặt trời lúc chính trưa:ngồi ở đỉnh cao,oai phong đường bệ,soi sáng cho hòn núi trở lại dung màu xanh biêc tự nhien của nó