Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của e về khổ 2 bài thơ : "Quê hương". Trong đoạn có 1 câu nghi vấn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà thông thái đưa đến cho chúng ta hiểu biết về tình hình gia tăng dân số trên thế giới và ở Việt Nam, để từ đó chúng ta có hành động thiết thực và cùng có trách nhiệm trong việc hạn chế gia tăng dân số. Đây là một thông điệp cấp thiết và có ý nghĩa vô cùng to lớn với toàn nhân loại
Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A:ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.
B:sự phân hóa của giai cấp nông dân.
C:sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
D:sự tăng cường bóc lột của Pháp.
Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A:ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.
B:sự phân hóa của giai cấp nông dân.
C:sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
D:sự tăng cường bóc lột của Pháp.
Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là
A:bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.
B:truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
C:tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.
D:giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam.
\(\Rightarrow\)Chọn đáp án : A
CHÚC EM HỌC TỐT!!!
Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là
A:bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.
B:truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
C:tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.
D:giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là
A:thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
B:xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
C:dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước.
D:giúp vua cứu nước.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là
A:thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
B:xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
C:dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước.
D:giúp vua cứu nước.
Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế là do nông dân
A:muốn giúp vua cứu nước.
B:muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.
C:bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.
D:chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế là do nông dân
A:muốn giúp vua cứu nước.
B:muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.
C:bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.
Đáp án D
D:chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.
Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A:thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
B:chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.
C:hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.
D:thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A:thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
B:chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.
C:hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.
D:thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió.
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi.
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.
Hình ảnh đáng nhớ về con thuyền đang cuốn ta vào một chuyến đi biển thì tác giả rẽ sang một lối phác họa mới:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Tế Hanh dành hai câu thơ để nói về hình ảnh cánh buồm. Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” như “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, đây cũng là cách so sánh hết sức độc đáo của nhà thơ. “Cánh buồm” là sự vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, được cảm nhận bằng tâm tưởng, cánh buồm ra khơi hay người dân chài cũng đang vươn mình bằng tất cả sức mạnh của bản thân để :
“rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Tiếp tục mạch hồi tưởng, khổ thơ thứ 2 trong bài thơ đã tái hiện được cảnh ra khơi của đoàn thuyền trong 1 khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, trong 1 khí thế mạnh mẽ tràn đầy sức sống
" Khj trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... "
Bằng sự kết hợp hào hoà giữa bút pháp tả thực và bút pháp lãng mạn, mở đầu khổ thơ thứ 2 cho ta thấy được khung cảnh thiên nhiên ra khơi của đoàn thuyền thật đẹp , đó là cảnh " trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ". Sự vật ra khơi cũng rất quen thuộc, ấn tượng và tràn đầy khí thế. Những chàng trai khoẻ mạnh, trên chiếc thuyền gắn bó của quê hương, của gia đình đã lướt nhẹ ra khơi. Nhưng dưới tâm hồn tinh tế của nhà thơ, con thuyền ra khơi được ví như con tuấn mã, với các hành động" phăng"," vươt " đã diễn tả tốc đọ phi thường của đoàn thuyền ra khơi. Tốc độ ấy càng mạnh hơn, đẹp hơn khi tác giả có 1 liên tưởng đọc đáo , 1 ẩn dụ sáng tạo " cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, rướn thân trắng bao la thâu góp gió". Phải nói nhà thơ có 1 tình cảm thiêng liếng sâu nặng với quê hương thì mới có được cảm nhận như vậy. Cái tinh tế ở đây là nhà thơ lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy cái hữu hình để nói cái vô hình, lấy cái vô hồn để nói cái có hồn. Tất cả tài năng và tình cảm của nhà thơ đã thăng hoa, ngưng kết lại tạo ra 1 cảnh ra khơi của làng chài hết sức lãng mạn và tràn đầy sức sống.