Hai số nguyên dương có tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 4/7. Nếu lấy số thứ nhất chia cho 4, số thứ hai chia cho 5 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 2 đơn vị. Tìm hai số đó, biết rằng các phép chia trên đều là phép chia hết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền để mua loại thứ nhất và loại thứ 2 không kể thuế lần lượt là x; y ( x; y > 0 ; triệu đồng )
Theo bài ra ta có tổng số tiền không tính thuế là: 3,89 - 0,39 = 3,5 ( triệu đồng )
=> x + y = 3,5 ( 1)
Tiền thuế khi mua loại thứ nhất là 0,1x ( triệu đồng )
Tiền thuế khi mua loại thứ hai là: 0,12 y ( triệu đồng )
=> 0,1 x + 0,12 y = 0,39 (2)
Từ (1); (2) ta giải hệ được: x = 1,5 ; y = 2 ( tm)
Kết luận: không kể thuế thì người đó phải trả 1,5 triệu đồng cho loại hàng một và 2 triệu đồng cho loại hai.
a, Tam giác ABC có MN // BC \(\left(M\in AB;N\in AC\right)\)=> Tam giác AMN tam giác ABC
Tam giác ABC có ML // AC \(\left(M\in AB;L\in BC\right)\)=> Tam giác MBL tam giác ABC
Tam giác AMN tam giác ABC ; tam giác MBL tam giác ABC = >Tam giác AMN MBL
b, Tam giác AMN tam giác ABC , ta có :
\(\widehat{A} chung ,\widehat{AMN}=\widehat{B} ; \widehat{ANC}=\widehat{C}\)
\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)
Tỉ số đồng dạng \(k=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{3}\)( Vì AM = \(\frac{1}{2}\)MB )
Tam giác AMNtam giác ABC có :
\(\widehat{B}\)chung ; \(\widehat{BML}=\widehat{A}\); \(\widehat{MLB}=\widehat{C}\)
\(\frac{BM}{BA}=\frac{BL}{BC}=\frac{ML}{AC}\)
Tỉ số đồng dạng \(k'=\frac{BM}{BA}=\frac{2}{3}\)
Tam giác AMN tam giác MBL , ta có :
\(\widehat{AMN}=\widehat{B};\widehat{ANM}=\widehat{BLM};\widehat{A}=\widehat{BLM}\)
\(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{ML}=\frac{MN}{BL}\)
=> Tiwr số đồng dạng \(k''=\frac{AM}{MB}=\frac{1}{2}\)
Giải pt (1) :(x+3)(2x+1)=0
=>{x+3=0 / {2x+1=0
=> {x=-3 / {x=-1/2
Để hai pt tương đương thì pt (2) nhận giá trị x=-3 và x=-1/2 .
+)Thay x=-3 vào pt (2) :
(m-4)(-3)^2 - 2(2m+9)(-3) -4 =0
=> (m-4)9 + 6(2m+9) - 4 = 0
=> 9m - 36+ 12m + 54 - 4= 0
=> 21m + 14 = 0
=> 21m = -14
=> m= -2/3
Vậy ...
+) Thay x= -1/2 vào pt (2) :
(m-4)(-1/2)^2 - 2(2m+9)(-1/2) -4 =0
=>1/4(m-4) + 2m +9 - 4 = 0
=>1/4m -1 +2m +9 - 4 =0
=>9/4m +4 =0
=>9/4m = -4
=>m =-16/9
Vậy ...
Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo.
Chứng minh quy nạp theo n
\(10^n+18n-1⋮27\)
+) với n = 0 ta có: \(10^0+18.0-1=0⋮27\)
=> (1) đúng với n =0
+) g/s (1) đúng cho tới n ( với n là số tư nhiên )
+) ta chứng minh (1) đúng với n + 1
Ta có: \(10^{n+1}+18\left(n+1\right)-1=10.10^n+18n+17=10\left(10^n+18n-1\right)-10.18n+10+18n+17\)
\(=10\left(10^n+18n-1\right)-9.18n+27⋮27\)
=> ( 1) đúng với n + 1
Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n
Bài làm
Gọi số thứ nhất là 4.a = 4a
Số thứ hai là 7.a = 7a
Vì là số nguyên dương nên a>0
Ta có phương trình: 4a/4 - 7a/9 = 2
Hay a - 7a/9 = 2
<=> 36a/36 - 28a/36 = 2
<=> (36a-28a)/2 = 2
<=> 4a/2 = 2
<=> 2a = 2
<=> a = 1
Mà a > 0
=> a = 1 thoả mãn
Ta có: số thứ nhất là: 4a = 4 .1 = 4
Số thứ hai là: 7a = 7 .1 = 7
V