(2,0 điểm) Cho phương trình \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\) (1), (\(m\) là tham số).
a) Giải phương trình với \(m=2\).
b) Tìm \(m\) để phương trình (1) có $2$ nghiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-\left(-6\right)\pm\sqrt{\left(-6\right)^2-4\left(3\cdot0\right)}}{2\cdot3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6\pm\sqrt{36}}{6}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6+6}{6}\\x=\dfrac{6-6}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2-4=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1\pm\sqrt{\left(-1\right)^2-4\left(1\cdot0\right)}}{2\cdot1}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1\pm\sqrt{1}}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+1}{2}\\x=\dfrac{-1-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
c) \(x^2+6x-7=0\)
\(x=\dfrac{-6\pm\sqrt{\left(-6\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-7\right)}}{2\cdot1}\)
\(x=\dfrac{-6\pm\sqrt{36-\left(-28\right)}}{2}\)
\(x=\dfrac{-6\pm8}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-6+8}{2}\\x=\dfrac{-6-8}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)
2)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=3+1=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4:2\\y=\left(x+y\right)-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
A = \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2=\left(x^2+y^2\right)+\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)+4\)
<=> 2A = \(2\left(x^2+y^2\right)+2\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)+8\)
Ta có \(2\left(x^2+y^2\right)=\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2=1\)(Bất đẳng thức Bunyakovsky) (1)
Áp dụng tương tự ta có
\(2\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)=\left(1^2+1^2\right).\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)\)
\(\ge\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\) (BĐT Bunyakovsky)
\(\ge\left(\dfrac{4}{x+y}\right)^2=\dfrac{16}{\left(x+y\right)^2}=16\) (BĐT Schwarz) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(2A\ge1+16+8=25\Leftrightarrow A\ge\dfrac{25}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{y}\\x=y\\x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(A_{min}=\dfrac{25}{2}\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)
Gọi thời gian vòi 1,2 chảy đầy bể lần lượt là x , y (x > 12, y > 12)
1 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể
1 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\) bể
=> 1 giờ 2 vòi chảy được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\) (bể) (1)
Lại có : Khi 2 vòi chảy chung trong 4 giờ và vòi 1 chảy trong 14 giờ
tiếp theo thì đầy bể
nên ta có : \(4.\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)+14.\dfrac{1}{x}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{9}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{9}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{7}{x}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=28\\x=21\end{matrix}\right.\)(t/m)
Vậy vòi 1 chảy đầy bể 1 mình sau 21 giờ
vòi 2 xong trong 28 giờ
a. \(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=5\\x+2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=5\\3x+6y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\y=\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\)
b. Đặt a = \(\sqrt{x+1}\); \(b=\sqrt{y-2}\) ta có hệ mới là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=5\\4a+b=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=4\\\sqrt{y-2}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=16\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{-5}{12}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{12}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{12}\)
\(=\dfrac{-5}{12}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}-1\right)\)
\(=\dfrac{-5}{12}\left(1-1\right)\)
\(=0\)
Chia đoạn thẳng BC thành 3 phần bằng nhau rồi nối chúng tới A (như hình vẽ). Bởi chúng sẽ có chung đáy và chiều cao.
Mình nghĩ là cần kẻ 2 đoạn thẳng còn làm 1 đoạn thì mình chịu
Bài giải
Tổng độ dài chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
548 : 10 : 2 = 27,4 ( cm )
Độ dài chiều dài của hình hộp chữ nhật là :
( 27,4 + 3 ) : 2 = 15,2 ( cm )
Độ dài chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
( 27,4 - 3 ) : 2 = 12,2 ( cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
15,2 x 12,2 x 10 = 1854,4 ( cm3 )
Đáp số : 1854,4 cm3
Nhớ tick cho mik nhé. Cảm ơn!
*Yunzcodon#
Chu vi đáy là: 548 : 10 = 54,8 (cm)
Nửa chu vi đáy là: 54,8 : 2 = 27,4 (cm)
Chiều dài đáy hình hộp: (27,4 + 3) : 2 = 15,2 (cm)
Chiều rộng đáy hình hộp: 15,2 - 3 = 12,2 (cm)
Thể tích hình hộp là: 12,2 x 15,2 x 10 = 1854,4 (cm3)
Đáp số: 1854,4 cm3
Với m = 2 ta có :
x2 - 2( 2+1) x + 4 + 4 =0
x2 - 6x + 8 = 0
Δ' = 9 - 8 = 1
x1 = (3 + \(\sqrt{1}\)) : 1 = 4
x2 = (3 - \(\sqrt[]{1}\)) : 1 = 2
x \(\in\) { 2; 4}
Để pt có hai nghiệm phân biệt thì
Δ' > 0 ⇔ (m+1)2 - (m2+4) >0
⇒ m2 + 2m + 1 - m2 - 4 > 0
2m - 3 > 0
m > 3/2
vậy với m > 3/2 thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt