K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

     Con người có tổ có tông

Như cây có cội như sông có nguồn

Hc tốt

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? A.  3 từ                  C. 5 từ B.   4 từ                  D. 6 từ Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh? A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương    Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.                                            (Quang Huy) B.                   Chị tre chải tóc bên ao    Nàng mây áo...
Đọc tiếp

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?

A.  3 từ                  C. 5 từ

B.   4 từ                  D. 6 từ

Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?

A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương 

  Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.  

                                         (Quang Huy)

B.                   Chị tre chải tóc bên ao 

  Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

                                         (Trần Đăng Khoa)

C.                   Ông trời nổi lửa đằng đông 

           Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.

                                     (Trần Đăng Khoa)

D.                  Những ngôi sao thức ngoài kia 

             Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. 

                                                       (Trần Quốc Minh)

Câu 10. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?

          A. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt B. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành

C.   trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác

D.  xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích

1
31 tháng 7 2021

câu 8:A

câu 9:D

câu 10 thì mình ko bt T^T mình xin lỗi nha TT^TT

Chúc bạn học tốt

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện ...

Cổ tích (tiếng Anh: Fairy tales, Hán Việt: 童話 / Đồng thoại) một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.

Truyện ngụ ngôn là truyện kể có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, có tính chất đối nhân xử thế, dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người.

Trả lời :

Nơi chôn rau ......cắt....... rốn

Cách mạng .......tháng...... Tám

Việt Nam .......dân....... chủ cộng hòa

Trạng ........nguyên...... Nguyễn Hiền

Nơi chôn rau ....cắt......... rốn

Cách mạng .........tháng.... Tám

Việt Nam ........Dân...... chủ cộng hòa

Trạng .......nguyên....... Nguyễn Hiền

Trả lời:

     Núi cao sông hãy còn dài

Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.

HT

31 tháng 7 2021

       Núi cao sông hãy còn dài

Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.

Hc tốt

31 tháng 7 2021

Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?

trọng tâm

trung tâm

bạn Tâm

tâm trạng

Trả lời ;

Nghìn năm ........văn...... hiến

~~Học tốt~~

Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ? A.  Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó. B.   Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. C.   Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền. D.  Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.  Câu 6. Nhận xét nào đúng về...
Đọc tiếp

Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?

A.  Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.

B.   Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.

C.   Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền.

D.  Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.

 

Câu 6. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?

Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im                                          Lá rừng với gió ngân se sẽ

                             Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.

                                                    (Hoàng Trung Thông)

A.               Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.

B.                Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.

C.                Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.

D.               Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung. Câu 7. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào?

      Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

                                               Quanh quanh về đến Hàng Da

                                    Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.

A.  Hải Phòng        C. Hà Nội   

B.   Hồ Chí Minh    D. Đà Nẵng

2
31 tháng 7 2021

Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?

A.  Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.

B.   Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.

C.  Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền

D.  Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.

Câu 6. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?

Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im                                          Lá rừng với gió ngân se sẽ

                             Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.

                                                    (Hoàng Trung Thông)

A.               Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.

B.               Các từ " chầm chậm , cheo leo , se sẽ " là tính từ 

C.                Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.

D.               Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung. 

Câu 7. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào?

      Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

                                               Quanh quanh về đến Hàng Da

                                    Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.

A.  Hải Phòng        C.Hà Nội 

B.   Hồ Chí Minh    D. Đà Nẵng

* HokT -

Trả lời :

5.C

6.B

7.C

Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? A.               Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày. B.                Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão. C.                Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động. D.               Bài tập...
Đọc tiếp

Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?

A.               Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.

B.                Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.

C.                Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.

D.               Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển. Câu 4. Nhận xét nào đúng về đoạn văn sau?

 (1) Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. (2) Những đồi đất đỏ  như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. (3) Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. (4) Những đồn điền cà phê, chè,… tươi tốt mênh mông.

(5) Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.

                                                                                          (Theo Ay Dun - Lê Tấn)

A.  Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy.

B.   Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép.

C.   Câu (2), (3) sử dụng biện pháp so sánh.

D.  Câu (1), (2) và (3) thuộc câu kể "Ai làm gì?"

1

B

C :Mk ko thấy từ in đậm

 Bài 3: Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. Câu 1. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây? A.  Chợ Tết                                        C. Quê hương                             B.   Tre Việt Nam   D. Tuổi Ngựa Câu 2. Những câu nào dưới đây là tục ngữ? (1)  Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa (2)  Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô (3)  Mau sao thì nắng, vắng sao thì...
Đọc tiếp

 

Bài 3: Trắc nghiệm

Em hãy khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng.

Câu 1. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?

A.  Chợ Tết                                        C. Quê hương                            

B.   Tre Việt Nam   D. Tuổi Ngựa

Câu 2. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?

(1)  Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa

(2)  Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô

(3)  Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

(4)  Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

A.  (1), (2)                                         C. (1), (3)                                        

B.   (2), (3)                                            D. (3), (4)                                                                                                           

2
31 tháng 7 2021

Câu 1. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?

A.  Chợ Tết                                        C. Quê hương                            

B.   Tre Việt Nam                               D.Tuổi ngựa

Câu 2. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?

(1)  Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa

(2)  Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô

(3)  Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

(4)  Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

A.  (1), (2)                                         C. (1), (3)                                        

B. (2) , (3)                                          D. (3), (4)          

- Hok T *