K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(\frac{a}{1+b^2}=\frac{a\left(1+b^2\right)-ab^2}{1+b^2}=a-\frac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\frac{ab}{2}\)

Áp dụng tương tự ta được

\(\frac{b}{1+c^2}\ge b-\frac{bc}{2};\frac{c}{1+d^2}\ge c-\frac{cd}{2};\frac{d}{1+a^2}\ge c-\frac{da}{2}\)

Tương tự ta cũng được

\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+d^2}+\frac{d}{1+a^2}=\frac{\left(a+c\right)\left(b+d\right)}{2}\le\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{8}=2\)

Do vậy ta được \(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+d^2}+\frac{d}{1+a^2}\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=d=1

7 tháng 4 2020

Áp dụng BĐT Cauchy ta có: \(\frac{1}{a^2+1}=\frac{\left(a^2+1\right)-a^2}{a^2+1}=1-\frac{a^2}{a^2+1}\ge1-\frac{a^2}{2a}=1-\frac{a}{2}\)

Hoàn toàn tương tự ta được

\(\frac{1}{b^2+1}\ge1-\frac{b}{2};\frac{1}{c^2+1}\ge1-\frac{c}{2};\frac{1}{d^2+1}\ge1-\frac{d}{2}\)

Cộng theo vế của từng BĐT trên ta được

\(\frac{1}{a^2+1}+\frac{1}{b^2+1}+\frac{1}{c^2+1}+\frac{1}{d^2+1\ge2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=d=1

Nguồn: Nguyễn Thị Thúy

7 tháng 4 2020
QUỲNH
12 tháng 4 2020

\(B=\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+x^2+x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^3+x^2\right)+\left(x+1\right)}=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x^2+1}\)

Vì \(x^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow x^2+1\ge1\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+1}\le1\forall x\)\(\Rightarrow\frac{3}{x^2+1}\le3\forall x\)

hay \(B\le3\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(maxB=3\)\(\Leftrightarrow x=0\)

7 tháng 4 2020

Để oxi dư không làm hư hại bình chữa oxi vì oxi cháy tạo ra  và oxi có thể phản ứng với các chất tạo ra bình

7 tháng 4 2020

                                                 Giải

ab + bc + ca = abc =>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

chọn a = 7 ; b = 3 ; c = \(\frac{21}{11}\)

=> \(\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{ca}{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\frac{ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}=0,81>\frac{3}{4}\)

Vậy BĐT phải là : 

\(\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{ca}{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\frac{ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\ge\frac{3}{4}\)

quy đồng ta có : 

\(\frac{b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+a^2b+ab^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\ge\frac{3}{4}\)

<=> 4 .( b2c + bc2 + c2a + ca2 + a2b +ab2 ) \(\ge\)3(2abc + a2b + ab2 + b2c + bc2 + c2a + ca2 ) 

<=> a2b + ab2 +b2c +bc2 + c2a + ac2 \(\ge\)6abc

<=> \(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge6\)

<=>\(\frac{a+b}{c}+1+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge9\)

<=> \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)          ( 1 ) 

Ta có BĐT phụ \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)

<=> ( a + b + c )( ab + bc + ac ) \(\ge\)9abc

Thật vậy do \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

                    \(ab+bc+ca\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\)

=> \(\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge9abc\)

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(\frac{9}{a+b+c}\right)=9\)

đpcm .Dấu " = " xảy ra khi a= b = c 

Đề em nghĩ có chút sai sai nên em sửa rồi nha anh ( chắc vậy ) 

7 tháng 4 2020

Không biết có ai bị lỗi công thức Toán  như mình không... Cứ phải mượn trình gõ Latex bên AoPS không à... Gõ bên olm không hiện.

Giả sử $c=\min\{a,b,c\}$. Ta có:

$\text{VT-VP}=\frac{\left( b-c \right) \left( a-c \right) \left( a+b \right) +2\,c
 \left( a-b \right) ^{2}}{4(a+b)(b+c)(c+a)} \geqq 0$

Vậy điều kiện bài toán là thừa thải, và bất đẳng thức trên ngược dấu :)))

7 tháng 4 2020

Với a,b là các số thực dương thỏa mãn ab+a + b = 1 .Suy ra 1 + a2 =ab + a + b + a2 = ( a+b) ( a + 1 ) 

                                                                                                       1 + b2 = ab + a + b + b2 = (a + b) ( b + 1 ) 

Khi đó ta có : 

\(vt=\frac{a}{1+a^2}+\frac{b}{1+b^2}=\frac{a}{\left(a+b\right)\left(a+1\right)}+\frac{b}{\left(a+b\right)\left(b+1\right)}=\frac{2ab+a+b}{\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(b+1\right)}\)

     \(\frac{1+ab}{\left(a+b\right)\left(ab+a+b+1\right)}=\frac{1+ab}{2\left(a+b\right)}\)

\(vp=\frac{1+ab}{\sqrt{2\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}}=\frac{1+ab}{\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(a+b\right)\left(b+1\right)}}\)

\(=\frac{1+ab}{\left(a+b\right)\sqrt{2\left(ab+a+b+1\right)}}=\frac{1+ab}{\left(a+b\right)\sqrt{2\left(1+1\right)}}=\frac{1+ab}{2\left(a+b\right)}\)

=> Đẳng thức được chứng minh 

7 tháng 4 2020

Từ giả thiết ta có c = f(0) \(\in\)Z ,còn a, b không nhất thiết phải nguyên ,chẳng hạn với a = b = \(\frac{1}{2},c\inℤ\)

\(f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x+c=\frac{x\left(x+1\right)}{2}+c\inℤ\)

với mọi \(x\inℤ\)

7 tháng 4 2020

AB/MN=BC/NP=CA/PM=(AB+BC+CA)/(MN+NP+PM)=(2+3+4)/36=1/4

=> AB/MN=2/MN=1/4=> MN=8

Tương tự tính ra NP và PM

11 tháng 4 2020

Tính chu vi của tam giác ABC là:9cm

Lấy chu vi tam giác MNP/tam giác ABC là: 36/9=4cm

=>MN=4.2=8(cm)

    NP=4.3=12(cm)

   MP=4.4=16(cm) 

7 tháng 4 2020

Đổi : 30p = 1/2 giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x km (x > 0)

Ta có phương trình :

x/15 - x/18 = 1/2

<=> 6x - 5x/90 = 1/2

<=> x/90 = 1/2

<=> x = 45

<=> x/18 = 2,5

Vậy chiều dài quãng đường AB là 45 km

       thời gian đi từ B về A là 2,5 giờ

7 tháng 4 2020

bạn giải thích rõ hơn được kh ạ