hello nghĩa là j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác vuông ABH (AB=9cm là cạnh huyền < BH=26 cm ???.) Hình như đề bài chưa chính xác.
a,Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có:
BM=CM [gt]
góc ABM=góc ACM[gt]
AB=AC[gt]
Rồi suy ra tam giác ABM=ACM
Cậu tự vẽ hình và ghi gt, kl nhé !
a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A (gt) => AB=AC(1) ; góc ABC = góc ACB(2)
Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM,\)có :
AM chung
AB=AC( theo (1) )
BM=MC(gt)
=>\(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)
Vậy \(\Delta ABM=\Delta ACM\)
b) Xét \(\Delta BHM\)và \(\Delta CKM\), có :
Góc BHM = góc MKC = 90 độ (gt)
BM=MC (gt)
Góc ABC= góc ACB (theo (2) )
=> \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( cạnh huyền - góc nhọn )
=> BH=CK ( hai cạnh tương ứng )
Vậy BH=CK
Với x,y,t,z > 0, ta có : \(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\left(1\right)\)
\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+z+y+t}\left(2\right)\)
\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\left(3\right)\)
\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\left(4\right)\)
Từ (1);(2);(3);(4) => M > \(\frac{x}{x+y+z+t}+\frac{y}{x+y+z+t}+\frac{z}{x+y+z+t}+\frac{t}{x+y+z+t}=1\left(a\right)\)
Với x,y,z,t >0 , ta có : \(\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\left(5\right)\)
\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+z+y+t}\left(6\right)\)
\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\left(7\right)\)
\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\left(8\right)\)
Từ (5);(6);(7);(8)
=> M < \(\frac{x+t}{x+y+z+t}+\frac{y+z}{x+y+z+t}+\frac{z+x}{x+y+z+t}+\frac{t+y}{x+y+z+t}=\frac{2\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\left(b\right)\)
Từ (a);(b) => 1<M<2=> M không phải số nguyên (đpcm )
a, có abc cân tại a thì góc abm bằng góc acm và ab bằng ac
m là trung điểm bc nên bm bằng cm
suy ra 2 tam giác.... c-g-c
b, vì tam giác amb bằng tam giác amc nên góc bam bằng góc cam và bằng góc abc chia 2
suy ra am là tia phân giác của góc bac
Ta có: (3x-5)2006\(\ge\)0
(y2-1)2008\(\ge\)0
(x-z)2100\(\ge\)0
Mà (3x-5)2006+(y2-1)2008+(x-z)2100=0
=>\(\hept{\begin{cases}\left(3x-5\right)^{2006}=0\\\left(y^2-1\right)^{2008}=0\\\left(x-z\right)^{2100}=0\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\y^2-1=0\\x-z=0\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}3x=5\\y^2=1\\x-z=0\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y\in\left\{1;-1\right\}\\z=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
Ta có: \(\left(3x-5\right)^{2006}\ge0,\forall x\\ \left(y^2-1\right)^{2008}\ge0,\forall y\\ \left(x-z\right)^{2100}\ge0,\forall x,z\)
Mà tổng của chúng bằng 0.
\(\hept{\begin{cases}\left(3x-5\right)^{2006}=0\\\left(y^2-1\right)^{2008}=0\\\left(x-z\right)^{2100}=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}3x-5=0\\y^2-1=0\\x-z=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}3x=5\\y^2=1\\x=z\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=\pm1\\z=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
Vậy x = z = \(\frac{5}{3}\), y = \(\pm1\).
Bạn tự vẽ hình nhé.
Kẻ HI vuông góc với AB tại I, HK vuông góc với AC tại K.
Xét tam giác HMC vuông tại H, ta có: ˆHMC+ˆC=90o
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: ˆB+ˆC=90o
Từ (1) và (2) => ˆHMC=B^
Xét tam giác BHI vuông tại I và tam giác MHK vuông tại K có:
BH = MH (gt)
ˆIBH=ˆHMK(cmt)
=> Tam giác BHI = tam giác MHK
=> IH = HK
Xét tam giác IHA vuông tại I và tam giác KHA vuông tại K có:
cạnh huyển AH chung
IH = HK (cmt)
=> Tam giác IHA = tam giác KHA
=> ˆIAH=ˆHAK^
=> AH là tia phân giác của góc A.
Bạn tự ghi giả thiết/KL nhá.
Kẻ \(HI\perp AB,HK\perp AC\)
Xét \(\Delta HKM\) vuông tại K và \(\Delta HIB\) vuông tại I có:
HM=HB ( gt)
\(\widehat{HMK}=\widehat{B}\) ( cùng phụ \(\widehat{C}\))
\(\Rightarrow\Delta HKM=\Delta HIB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HI=HK\) ( 2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta HIA\) vuông tại I và \(\Delta HKA\) vuông tại K có:
HA: cạnh chung
HI=HK ( cmt)
\(\Rightarrow\Delta HIA=\Delta HKA\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( 2 góc tương ứng)
Hay AH là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) (đpcm)
Câu 4:
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AC^2=BC^2-AB^2=30^2-18^2=576\Rightarrow AC=24\left(cm\right)\)
Ta có: \(S_{ABC}=\frac{AH\cdot BC}{2}=\frac{AB\cdot AC}{2}\Rightarrow AH=\frac{AB\cdot AC}{BC}=14,4\left(cm\right)\)
=> (A) là đáp án đúng
Câu 5:
(D) là đáp án đúng (Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
là xin chào :))
là xin chào . ơ hay lớp 7 màk ko biết ák ???