I. ĐỌC: NHÀ KHÔNG CÓ BỐ (Nguyễn Thị Mai)Nhà không có bố buồn saoCái đinh cũng thiếu, con dao thì cùnBơm xe chẳng hiểu cái junRát tay bật lửa, đá cùn, xăng khôKhông có bố, không thì giờBữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâmNgày đông gió bấc mưa dầmĐậy che mái dột, âm thầm mẹ conChẳng vui tiếng điếu rít giònBia không mua uống, em còn bán chaiNước đun sôi để nguội hoàiNhà không có bố,...
Đọc tiếp
I. ĐỌC:
NHÀ KHÔNG CÓ BỐ (Nguyễn Thị Mai)
Nhà không có bố buồn sao
Cái đinh cũng thiếu, con dao thì cùn
Bơm xe chẳng hiểu cái jun
Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô
Không có bố, không thì giờ
Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm
Ngày đông gió bấc mưa dầm
Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con
Chẳng vui tiếng điếu rít giòn
Bia không mua uống, em còn bán chai
Nước đun sôi để nguội hoài
Nhà không có bố, biết ai pha trà
Cho dù bãi mật phù sa
Mà không bên lở chẳng là dòng sông.
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Những căn cứ gì giúp em xác định điều đó?
Câu 2: Dòng thơ nào nêu cảm xúc chung của người viết trong toàn bài thơ?
Câu 3: Em hiểu nội dung dòng thơ “Không có bố, không thì giờ” như thế nào?
Câu 4: Tìm từ láy trong dòng thơ sau “Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con”? Từ láy trên đã góp phần diễn tả điều gì?
Câu 5: Qua bài thơ, em hãy nêu khái quát những đặc điểm của một gia đình khi “nhà không có bố”?
Câu 6: Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc điều gì?
Câu 7: Từ bài thơ, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người bố hoặc vai trò của gia đình đối với cuộc đời mỗi người.
II. VIẾT: Kể một trải nghiệm sâu sắc về ông (bà) của em.
Giúp mik vói
nhanh nha
câu 1: Thể thơ lục bát. Câu đầu tiên có 6 tiếng câu thứ hai có tám tiếng
Câu 2: BPTT nhân hóa
mik chỉ biết hai câu thôi, xin lỗi ạ!
Câu 1: Thể thơ lục bát. Câu đầu có 6 tiếng và câu dưới có 8 tiếng
Câu 2: Biện pháp nhân hóa
Câu 3: Biện pháp nhân hóa giúp bài văn hay hơn, hình ảnh sẽ sinh động và hấp dẫn hơn
Câu 4: Đoạn thơ trên muốn nói về vẻ đẹp của dòng sông và sự thay đổi màu nước của dòng sông trong ngày.