Câu 9. (2 điểm) Tìm số hữu tỉ $x$ trong các tỉ lệ thức sau:
a) $\dfrac x{-3} = \dfrac74$;
b) $\dfrac{x + 9}{15 - x} = \dfrac23$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4x - 5=0
\(\Leftrightarrow\)4x =5
\(\Leftrightarrow\) x =\(\dfrac{5}{4}\)
b) 2x + 1 = 7 - x
\(\Leftrightarrow\)2x + x = 7-1
\(\Leftrightarrow\)3x = 6
\(\Leftrightarrow\)x = 2
Vì tổng hai số lớn nhất và bé nhất được lập từ 4 chữ số là 1241
mà 9 + 2 = 11; 8 + 3 = 11; 7 + 4 = 11; 6 + 5 = 11; 0 + 1 = 1
Vì đấy là tổng của số lớn nhất và số bé nhất được lập từ 4 chữ số nên nhất định phải có chữ số hàng đơn vị lớn nhất và bé nhất có thể. vậy 2 chữ số trong 4 chữ số đó là 9; 2
9 + 2 = 11
14 - 1 = 13
13 = 9 + 4 = 8 + 5 = 7 + 6 => 2 số còn lại 8;5 hoặc 7; 6
Ta có 9852 + 2589 = 12441 ( thỏa mãn)
9762 + 2679 = 12441 ( thỏa mãn)
9 + 8 + 5 + 2 = 24
9 + 7 + 6 + 2 = 24
Kết luận a + b + c + d = 24
Vì MN // BC theo Talet ta có:
\(\dfrac{y}{20}\) = \(\dfrac{10}{15}\) = \(\dfrac{x}{12}\) => x = \(\dfrac{10}{15}\) . 12 = 8; y = \(\dfrac{10}{15}\) . 20 = \(\dfrac{40}{3}\)
Gọi quãng đường từ Phan Rang lên Đà Lạt là x ( x >0)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{40}\) + \(\dfrac{x}{60}\) = 5
x(\(\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{60}\)) = 5
x = 5 : ( \(\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{60}\))
x = 120 (km)
a) \(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x\ne0\end{matrix}\right.< =>x\ne\left\{0;-1\right\}\)
b) \(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{5}{x}=0\\ < =>\dfrac{3x+5\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=0\\ =>3x+5\left(x+1\right)=0\\ < =>3x+5x+5=0\\ < =>8x=-5\\ < =>x=-\dfrac{5}{8}\left(TMDK\right)\)
Vậy tập nghiệm phương trình : \(S=\left\{-\dfrac{5}{8}\right\}\)
a)
`3x+9=0`
`<=>3x=-9`
`<=>x=-3`
Vậy tập nghiệm phương trình là : \(S=\left\{-3\right\}\)
b)
`(x-4)(x+3)=0`
`<=>x-4=0` hoặc `x+3=0`
`<=>x=4` hoặc `x=-3`
Vậy tập nghiệm phương trình là : \(S=\left\{4;-3\right\}\)
c)
`5(x-2)=x+(3x-4)`
`<=>5x-10=4x-4`
`<=>5x-4x=10-4`
`<=>x=6`
Vậy tập nghiệm phương trình là : \(S=\left\{6\right\}\)
Gọi số giờ vòi 1 chảy riêng đầy bể là x. vòi 2 là y
Theo bài ra ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{2y}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=1:\dfrac{24}{5}\end{matrix}\right.\)
Thay \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{3}{2y}\) vào \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=1:\dfrac{24}{5}\) ta có :
\(\dfrac{3}{2y}\) + \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{5}{24}\) ⇒ \(\dfrac{1}{y}\).( \(\dfrac{3}{2}+1\)) = \(\dfrac{5}{24}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{24}\): ( \(\dfrac{3}{2}\)+1)
⇒ \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{12}\) ⇒ y = 12 ; x = 1 : \(\dfrac{3}{2.12}\) ⇒ x = 8
Vậy vòi 1 chảy một mình đầy bể sau 8 giờ
vòi 2 chảy một mình đầu bể sau 12 giờ.
a, \(\dfrac{x}{-3}\)= \(\dfrac{7}{4}\) ⇒ x = \(\dfrac{7}{4}\)x (-3) ⇒ x = - \(\dfrac{21}{4}\)
b, \(\dfrac{x+9}{15-x}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ 3(x+9) = 2( 15-x) ⇒ 3x + 27 = 30 - 2x
⇒ 3x + 2x = 30 - 27 ⇒
5x = 3 ⇒ x = 3 : 5 ⇒ x = \(\dfrac{3}{5}\)