Hoa Lư thuộc tỉnh nào của nước ta:
A . Ninh Bình B.Hòa Bình C.Nam Định D. Thái Bình
Bạn nào biết thì giúp mình nha(Nếu mình sai đề thì các bạn viết kết quả đúng ra thôi nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháng năm sân trường đầy nắng
Nhuộm vàng tiếng ve râm ran
Tháng năm từng chùm hoa phượng
Bất ngờ đỏ rực mênh mang
Tháng năm – mùa hè cuối cùng
Một mùa hè chia li
Cổng trường nghiêng nghiêng im lặng
Dịu dàng nói tạm biệt em...
Năm năm học lặng lẽ trôi qua thật nhanh. Và giờ đây, em sẽ phải nói lời tạm biệt mái trường Tiểu học Lê Quý Đôn thân yêu – nơi chất chứa bao yêu thương, nơi có biết bao người thầy, người cô tâm huyết đưa chúng em đến bến bờ tri thức. Cảm xúc khi sắp phải chia tay với những người cha, người mẹ hiền luôn hết lòng chăm sóc cho đàn con và cả những cô cậu học trò đáng yêu, tinh nghịch thật khó diễn tả bằng lời. Biết bao kỉ niệm buồn vui cùng thầy cô, bạn bè cứ dần hiện về trong tâm trí như những thước phim quay chậm, làm sao có thể phai mờ, làm sao có thể lãng quên,... Lòng bồi hồi, bâng khuâng nhớ lại ngày đầu tiên tới lớp... Vẫn còn đây những e dè, nhút nhát và cả những giọt nước mắt chẳng thể biết lí do. Vẫn còn đây hình ảnh người cô - nhẹ nhàng lau nước mắt, ôm chặt em vào lòng rồi đưa em vào cửa lớp. Và còn đây những tiết học sôi nổi, những ánh mắt thân thương, những tiếng cười giòn giã,... Tất cả, tất cả như mới trong ngày hôm qua. Em thầm cảm ơn các thầy, các cô – những người đã dạy dỗ em trong suốt năm năm qua. Những bài giảng của thầy cô là hành trang không thể thiếu trong cuộc hành trình đến với những ước mơ mà em đã chọn. Em gửi tới thầy cô – những người đưa đò cần mẫn – lời chúc tốt đẹp nhất. Còn các bạn cùng lớp – những người anh em, tớ chúc các cậu luôn thành công trong cuộc sống. Mái trường ơi, cho em gửi một niềm yêu và nỗi nhớ. Sẽ có ngày em về lại nơi đây!...
MIK LÀM ĐÚNG ĐỀ.
CHÚC BẠN HOK TỐT!
Thời gian thấm thoắt thoi đưa. Thế là đã 5 năm rồi. Con vẫn nhớ như in, cũng những ngày hè như thế này, lần đầu tiên con được mẹ đưa đến trường Tiểu học Lê Quý Đôn, vào lớp học dành cho những học sinh vừa tốt nghiệp mẫu giáo. Con đã ấn tượng ngay với sân trường rộng và thư viện thật nhiều sách. Chúng con rụt rè, ngơ ngác trong ngày khai giảng đầu tiên giữa ngôi trường rộng lớn, xa lạ. Nhưng cũng chính ngày đầu tiên đó, ánh mắt trìu mến, thân thương của cácthầy các cô làm cho con cảm thấy gần gũi, tự tin. Miệt mài bao tháng ngày, thầy cô đã dìu dắt chúng con qua từng khó khăn, từng thử thách. Thầy cô đã cầm tay chúng con, uốn từng nét chữ nắn nót đầu đời. Lời thầy giảng dễ hiểu, giọng cô đọc ấm áp. Rồi những lần chúng con bị điểm kém, những lần chúng con nô đùa, nghịch dại khiến thầy cô phải phiền lòng, thầy cô vẫn luôn nhẹ nhàng cổ vũ, động viên. Chúng con cảm nhận được từng ngày, trong từng bài giảng của thầy cô, không chỉ là kiến thức, mà là sự tận tụy, hết lòng vì học sinh thân yêu. Những giải thưởng và những thành tích mà chúng con đạt được, trên hết là công sức, là tấm lòng của các thầy các cô. Từ những con chữ đầu tiên thầy cô truyền dạy, giờ đây chúng con đã có một hành trang kiến thức, tự tin bước tiếp chặng đường dài. Chúng con trân trọng cảm ơn và tri ân các thầy các cô! Lúc này, mỗi giây mỗi phút trôi qua, con đều muốn níu giữ. Năm năm học, mái trường Lê Quý Đôn đã trở nên thân thương quá đỗi, chúng con đã có biết bao kỉ niệm ở nơi đây.
Thầy cô ơi! Chúng con phải xa thầy cô thật sao? Hành trang của chúng con khi bước vào trường cấp hai và trên những chặng đường đời, sẽ là hình ảnh thân thương của các thầy cô giáo. Chúng con sẽ nhớ lắm cái xoa đầu của thầy, nhớ giọng nói trìu mến của cô. Chúng con sẽ nhớ lắm bóng dáng thầy cô trên bục giảng. Chúng con quên sao được những lễ khai giảng rộn ràng, náo nức, những hoạt động ngoại khóa lý thú, hứng khởi. Chúng con quên sao được những tiếng cười, những giọt nước mắt, của bạn bè, thầy cô… Chúng con nhớ lắm, không thể nào quên…
Các bạn học sinh ơi! Có bao điều mới lạ và thú vị vẫn đang chờ chúng mình ở phía trước. Nhưng chúng mình sẽ luôn có trong tim hình ảnh thân thương của các thầy cô và những năm tháng đầu tiên của quãng đời học sinh ở Trường Tiểu học Lê Quý Đôn yêu quý, phải không các bạn?
Chúng con cũng xin gửi lời tri ân tới các bậc phụ huynh, bằng yêu thương và tin tưởng, đã dành cho chúng con những gì tốt đẹp nhất!
Khi hoa phượng nở
Ve kêu râm ran
Tiếng trống vang lên
Năm học kết thúc.
Ngày đầu vào lớp
Lạ lẫm, ngỡ ngàng
Giờ lại xốn xang
Xa thầy, xa bạn.
Khi vào trường mới
Con sẽ không quên
Những bài toán hay
Những con chữ đẹp
Nhớ mãi dáng thầy
Nhớ mãi lời cô
Bao kỷ niệm đẹp
Một thời ấu thơ!
Con kính chúc các thầy cô ở lại mạnh khỏe, vững tay chèo lái con thuyền đến những bến bờ tri thức, chúc các em học sinh khối 1, 2, 3, 4 chăm ngoan, học giỏi, làm rạng danh ngôi trường mang tên nhà bác học hiền tài Lê Quý Đôn.
BÀI NỮA NÈ
HỌC TỐT BN NHÉ!!
Mỗi lần Tết đến, Xuân sang. Trong tiết trời se lạnh. Nhà Nhà đều được hâm nóng bởi không khí ấm áp. Ngôi nhà thân yêu của tôi cũng thế! Trước ngày Tết vài hôm, bố mẹ cùng với chị em chúng tôi đã bắt đầu dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Ngôi nhà dường như được vứt bỏ tấm áo cũ và thay vào đó là một tấm áo mới toang vô cùng lộng lẫy.
Từ ngoài cổng vào trong, mọi thứ đã được lau chùi, quét dọn gọn gàng, sạch sẽ. Giữa sân là một chậu quất lớn được trang trí bằng đèn nháy và nơ ruy băng sặc sỡ bảy màu. Từ bậc tam cấp đi lên có 1 chậu mai vàng rực rỡ. Trong phòng khách, phía chính giữa bứa tường là những dòng chữ được gấp dán một cách đơn giản mà trông thật dễ thương. Tuyệt vời nhất đối với tôi vẫn là những đĩa mứt thơm ngon, là những gói kẹo, túi bánh còn nguyên, chưa được bóc, những chai rượu Sake đậm vị truyền thống,... tất cả đều được mẹ tôi bày xếp rất trang nhã trên chiếc bàn gỗ Cọ. Trên bàn thờ, bà tôi bày mâm ngũ quả với hai lọ cúc vang tươi. Hai bên bàn thờ là đôi câu đối đỏ rất chỉnh mà hay. Mùi huơng trầm thơm thoang thoảng, dễ chịu quá! Trong bữa cơm tất niên vào chiều tối ba mươi Tết, bố mẹ tôi chuẩn bị những món ăn truyền thống như bánh chưng, giò chả, dưa hành, thịt lợn,... Mọi người trong gia đình được sum vầy bên nhau, thưởng thức những món ăn ngon và chuyện trò vui vẻ về những gì đã qua và bàn về dự định trong năm mới.
Ngoài vườn, những cây ăn quả như cây xoài, cây nhãn, cây cam,... đâm chồi nảy lộc; những luống rau cải, rau muống,... xanh mơn mởn; những chú chim chuyền cành hót líu lo. Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập cùng với những tiếng chào hỏi chúc mừng khiến cho không khí thêm tươi vui hơn. Đám trẻ chúng tôi xúng xính trong những bộ quần áo mới với những phong bao lì xì đỏ tươi.
Không gian của ngôi nhà vào ngày Tết với màu sắc hài hòa tươi vui, tràn ngập tiếng cười là một không gian đẫm vị sum vầy. Gắn liền với sự may mắn của bao khát khao, hoài bão và dự định lớn trong tương lai. Tôi yêu ngôi nhà của tôi lắm! Nhất là vào những ngày Tết như thế này.
Mỗi lần Tết đến, Xuân sang. Trong tiết trời se lạnh. Nhà Nhà đều được hâm nóng bởi không khí ấm áp. Ngôi nhà thân yêu của tôi cũng thế! Trước ngày Tết vài hôm, bố mẹ cùng với chị em chúng tôi đã bắt đầu dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Ngôi nhà dường như được vứt bỏ tấm áo cũ và thay vào đó là một tấm áo mới toang vô cùng lộng lẫy.
Từ ngoài cổng vào trong, mọi thứ đã được lau chùi, quét dọn gọn gàng, sạch sẽ. Giữa sân là một chậu quất lớn được trang trí bằng đèn nháy và nơ ruy băng sặc sỡ bảy màu. Từ bậc tam cấp đi lên có 1 chậu mai vàng rực rỡ. Trong phòng khách, phía chính giữa bứa tường là những dòng chữ được gấp dán một cách đơn giản mà trông thật dễ thương. Tuyệt vời nhất đối với tôi vẫn là những đĩa mứt thơm ngon, là những gói kẹo, túi bánh còn nguyên, chưa được bóc, những chai rượu Sake đậm vị truyền thống,... tất cả đều được mẹ tôi bày xếp rất trang nhã trên chiếc bàn gỗ Cọ. Trên bàn thờ, bà tôi bày mâm ngũ quả với hai lọ cúc vang tươi. Hai bên bàn thờ là đôi câu đối đỏ rất chỉnh mà hay. Mùi huơng trầm thơm thoang thoảng, dễ chịu quá! Trong bữa cơm tất niên vào chiều tối ba mươi Tết, bố mẹ tôi chuẩn bị những món ăn truyền thống như bánh chưng, giò chả, dưa hành, thịt lợn,... Mọi người trong gia đình được sum vầy bên nhau, thưởng thức những món ăn ngon và chuyện trò vui vẻ về những gì đã qua và bàn về dự định trong năm mới.
Ngoài vườn, những cây ăn quả như cây xoài, cây nhãn, cây cam,... đâm chồi nảy lộc; những luống rau cải, rau muống,... xanh mơn mởn; những chú chim chuyền cành hót líu lo. Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập cùng với những tiếng chào hỏi chúc mừng khiến cho không khí thêm tươi vui hơn. Đám trẻ chúng tôi xúng xính trong những bộ quần áo mới với những phong bao lì xì đỏ tươi.
Không gian của ngôi nhà vào ngày Tết với màu sắc hài hòa tươi vui, tràn ngập tiếng cười là một không gian đẫm vị sum vầy. Gắn liền với sự may mắn của bao khát khao, hoài bão và dự định lớn trong tương lai. Tôi yêu ngôi nhà của tôi lắm! Nhất là vào những ngày Tết như thế này.
Bắt nguồn từ một số tôn giáo, tín ngưỡng tồn tại trước khi đạo Thiên Chúa ra đời, lễ Giáng sinh có mối liên hệ mật thiết với hoạt động tổ chức lễ kỷ niệm ngày Đông chí vào 21 hoặc 22/12, theo Ancient Origin. Đây là thời điểm ban đêm dài nhất trong năm, nên thời khắc "ánh sáng đang đến" được ca tụng và tôn kính. Sau điểm Đông chí, ánh sáng ban ngày sẽ nhiều hơn, như một lời hứa hẹn cho mùa xuân đang tới.
Ngày lễ Giáng sinh truyền thống của phương Tây có nguồn gốc từ nền văn hóa của người Celt và Saxon cổ đại. Họ tổ chức lễ hội "Yula" hay "bánh xe của năm" vào ngày Đông chí. Lễ hội này liên quan đến việc đốt một khúc gỗ mới đốn và đốt cháy nó trong 12 giờ trước điểm Đông chí. Việc làm này tượng trưng cho sự may mắn và năm mới thịnh vượng.
Sau đó, người ta thay việc đốt cháy khúc gỗ bằng cách sử dụng cây xanh gắn thêm những chiếc đèn có dạng cây nến nhỏ, và do đó cây Giáng sinh ra đời. Thông thường cây Giáng sinh là một cây thường xanh, ví dụ cây thông, được trang trí thêm bằng cây nhựa ruồi (holly) và cây tầm gửi, hai loài cây tượng trưng cho sự sinh sôi.
Người Celt tin rằng cây tầm gửi là một loại thuốc kích thích tình dục. Đây là lý do tại sao mọi người trên khắp thế giới hiện nay hôn nhau dưới cây tầm gửi treo trên cây Giáng sinh.
Việc sử dụng cây Giáng sinh diễn ra phổ biến ở Đức vào thế kỷ 16, khi những người theo đạo Cơ Đốc bắt đầu dùng chúng để trang trí trong nhà và trang hoàng thêm cho cây bằng nến. Sau đó, truyền thống này lan rộng sang các khu vực khác của châu Âu.
Năm 1841, cây Giáng sinh bắt đầu xuất hiện tại lâu đài Windsor, Anh, được bao phủ bởi những ngọn nến, hoa quả và bánh gừng. Từ thập niên 1850, vật phẩm trang trí cây Giáng sinh còn có thêm các món đồ chơi nhỏ, trang sức, hình nàng tiên, búp bê, còi và chuông.
- Nghì trong câu “Trai mà chi, gái mà chi/ Con nào có nghĩa có nghì là hơn” được bachkhoatrithuc.vn giải thích: “Có con trai hay con gái không quan trọng, miễn là đứa con ấy biết ăn ở có hiếu, có nghĩa với cha mẹ”.
Cũng trong từ điển trực tuyến này, ở mục từ Bộ râu có đoạn: “Đàn ông không râu vô nghì/ Đàn bà không vú lấy gì nuôi con (bất nghì: tức là bất nghĩa, không sống theo đạo lý, lẽ phải)”.
Từ điển tiếng Việt (tra trực tuyến tại informa.uni-leipzig.de) giải thích cụ thể hơn: (1) Nghì: chữ “nghĩa” được đọc chệch ra; (2) Nghì: (danh từ) Tình nghĩa thủy chung: Ăn ở có nhân có nghì; (3) Nghì trời mây: Ơn nghĩa cao cả như trời mây.
Như thế, “nghì” ban đầu là do chữ “nghĩa” đọc chệch ra, về sau thành danh từ có nghĩa là “tình nghĩa thủy chung”. Với trường nghĩa này sẽ dễ dàng hiểu hai câu ca dao đang xét, nhất là câu Con nào có nghĩa có nghì là hơn (nếu nghì = nghĩa thì câu ca trùng lắp ý).
Về chữ “nghì” trong câu ca “Đàn ông không râu bất nghì/ Đàn bà không nhũ lấy gì nuôi con”, có người cho rằng “nghì” có nghĩa là nghị lực, suy diễn từ việc đàn ông ít hoặc không có râu là do thiếu nội tiết tố nam và thiếu nội tiết tố nam nên... không có nghị lực (!).
Cũng nói về đề tài này, tác giả bài “Phiếm luận về râu” đăng trên Khoa học & Đời sống - Sống vui sống khỏe số Xuân Mậu Tý (2008) có đoạn diễn giải như sau:
“Người phương Đông cũng cực kỳ coi trọng bộ râu. Bộ râu đàn ông đối sánh với bộ nhũ của đàn bà: Đàn ông không râu bất nghì/ Đàn bà không vú lấy gì nuôi con.
Nghì là gì? Theo từ điển, nghì tức là nghĩa, tình nghĩa. Bất nghì tức là bất nghĩa, sống bội bạc. Nghì cũng là dũng, là oai phong. Như vậy, không có râu tức là không còn ra cái thể thống đàn ông cả về hình dung lẫn tính cách. Như Mã Giám Sinh “mày râu nhẵn nhụi”khác với Từ Hải “râu hùm hàm én, mày ngài”.
Cùng suy nghĩ cho rằng “nghì” (trong “không râu bất nghì”) là dũng, là oai phong nên có tác giả cho rằng chữ “nghì” này là chữ “nghi” (儀) đọc chệch thành “nghì” cho xuôi “vận” của câu văn vần (thể lục bát). Chữ “nghi” đọc chệch âm là “nghì” này cũng có nhiều nghĩa. Nhưng dựa vào ý câu ca dao trên, thì chữ “nghi” ở đây là danh từ, chỉ dáng vẻ, dung mạo (như: uy nghi là dáng vẻ nghiêm trang oai vệ). Tác giả này kết luận: “Do vậy, nghĩa câu ca dao trên là: (Theo quan niệm người xưa) Người đàn ông không có râu, thì tướng mạo trông không uy nghi. Người đàn bà không có vú thì trông nhan sắc không được đẹp”.
Tuy nhiên, theo chúng tôi, nếu nghì chính gốc là nghi (dáng vẻ, dung mạo) thì trong câu ca dao trên cứ để nguyên là nghi chứ hà cớ gì phải “đọc chệch” thành nghì, bởi nghi vẫn “xuôi vận của câu văn vần (thể lục bát)”.
Tóm lại, “nghì” trong hai câu ca dao nói trên đều là do chữ “nghĩa” đọc chệch ra, về sau đứng riêng thành một danh từ có nghĩa là “tình nghĩa thủy chung”.
Nói thêm, một số tác giả đã “lạm dụng” từ “nghì” trong một thành ngữ Hán Việt là “bất khả tư nghị”, có nghĩa là không thể nào suy nghĩ bàn luận ra được, vượt ngoài lý luận; câu này dùng để tả cái tuyệt đối, chỉ có ai đạt giác ngộ mới biết. Rất tiếc là đã có không ít người đã đọc nhầm câu triết lý uyên thâm Phật giáo này thành “bất khả tư nghì”.
Trường Tiên tiến cấp Tỉnh
Huân chương Lao động hạng Ba
Giáo viên Giỏi cấp Tỉnh
Giải nhất, Giải nhì
Cháu ngoan Bác Hồ
vì ba thằng mỹ đen và ba thằng mỹ trắng là bố của mỹ đen và bố của mỹ trắng
suy ra có 2 người ngồi trên thuyền nên thuyền ko bị chìm
ủng hộ nha
Trả lời
Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình
kb nhé
A.ninh bình