Cho có AB = 4cm, AC = 5cm và BC = 7cm. Vẽ đường phân giác BD ( và đường phân giác CE ( cắt nhau tại M.
a) Tính các tỉ số: và ?
b) Gọi F là giao điểm của AM và BC. Tính tỉ số: ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi:
2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52
k cho mk nha
a) (x - 4)^3 = (x + 4)(x^2 - x - 16)
<=> x^3 - 8x^2 + 16x - 4x^2 + 32x - 64 = x^3 - x^2 - 16x + 4x^2 - 4x - 64
<=> -12x^2 + 48x - 64 = 3x^2 - 20
<=> 12x^2 - 48x + 64 + 3x^2 - 20 = 0
<=> 15x^2 - 68x = 0
<=> x(15x - 68) = 0
<=> x = 0 hoặc 15x - 68 = 0
<=> x = 0 hoặc 15x = 68
<=> x = 0 hoặc x = 68/15
b) \(\frac{x+2}{x}=\frac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\frac{x}{x+2}\) (ĐKXĐ: x khác 0, x khác -2)
<=> \(\frac{x+2}{x}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{x}{x+2}\)
<=> x(x + 2) + 2(x + 2) = (x + 1)(x + 4) + x^2
<=> x^2 + 2x + 2x + 4 = x^2 + 4x + x + 4 + x^2
<=> x^2 + 4x + 4 = 2x^2 + 5x + 4
<=> x^2 + 4x = 2x^2 + 5x
<=> x^2 + 4x - 2x^2 - 5x = 0
<=> -x^2 - x = 0
<=> x(x + 1) = 0
<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0
<=> x = 0 (ktm) hoặc x = -1 (tm)
Vậy: nghiệm của phương trình là: -1
\(a, 2x^2 + 5x + 10 = x^2 + 5x - 11\)
\(<=> x^2 + 21 = 0 \)
\(Do x^2 + 21 > 0\)
=> Pt vô nghiệm
\(b, 2x^2 - 6x + 7 = 0\)
\(<=> 2(x^2 - 3x+7/2)=0\)
\(<=> (x-3/2)^2 +7/4 = 0 \)
Tương tự như trên thì pt vô nghiệm
\(c, |x^2 + 3x+20| + |x-3| = 0\)
Ta có : \(|x^2 + 3x+20| = |(x+3/2)^2 + 17,75| > 0\)
\(=> |x^2 + 3x+20| + |x-3| > 0\)
=> Pt vô nghiệm
Mỗi câu mình sẽ chia làm 2 phần( VT là ( 1 ) ,VP là ( 2 ) nha bạn !!!
a)
(1) (x -1)2 + 2 = (x-2)2
<=> x2 -2x + 1 + 2 =x2 - 4x + 4
<=> 2x = 1
<=> x = 1/2
(2) 2x3 -x2 + 2x - 1 = 0
<=> ( x - \(\frac{1}{2}\)) = 0
<=>x = 1/2
Vậy 2 PT trên tương đương
d)
(1) x + 1 = x là phương trình vô số no
(2) x3 + 1 = 0 là PT vô no
=> 2 pt trên không tương đương
c) và b) thì ...
CTHH | Tên Oxit | Phân loại | CTHH củ axit hoặc bazo tương ứng |
CuO | Đồng (II)oxit | Oxit bazo | Cu(OH)2 |
P2O5 | điphotpho penta oxit | Oxit axit | H3PO4 |
Mn2O7 | Manga (VII) oxit | Oxit axit | MnO4 |
K2O | Kali Oxit | Oxit bazo | KOH |
Al2O3 | Nhôm Oxit | Oxit bazo | H2SO4 |
SO3 | Lưu huỳnh đioxit | Oxit axit | |
BaO | Bari Oxit | Oxit bazo | Ba(OH)2 |
Fe2O3 | Sắt (III) axit | Oxit bazo | Fe(OH)3 |
CO2 | Cacbon đioxit | Oxit axit | H2CO3 |
a) oxit bazơ :
CuO : đồng (2) oxit
Mn2O7 :mangan oxit
K2O :kali oxit
Al2O3 :nhôm oxit
BaO :bari oxit
Fe2O3 :sắt (3) oxit
Oxit axit :
P2o5: đi photpho Penta oxit
So3 :lưu huỳnh tri oxit
Co2 :cacbon Đi oxit
b) H3po4, H2so4, H2co3
Bài 2:
Gọi độ dài quãng đường AC là S1 (km), độ dài quãng đường CB là S2 (km)
- Thời gian đi từ A đến B \(\frac{S_1}{25}+\frac{S_2}{50}=\frac{210}{60}\)
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{25}+\frac{S_2}{50}=\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow2S_1+S_2=175\left(1\right)\)
-Thời gian đi từ B đến A là:
\(\frac{S_2}{25}+\frac{S_1}{50}=4\)
\(\Leftrightarrow S_1+2S_2=200\left(2\right)\)
Từ (1)(2) => \(\hept{\begin{cases}S_1=50km\\S_2=75km\end{cases}}\)
=> AB=50+75=125km
Bài 1: Gọi chiều dài quãng đường AB là s(km)
Thời gian xe 1 đi từ A đến B là: \(t_1=\frac{s}{30}\left(h\right)\)
Thời gian xe 2 đi từ A đến B là: \(t_2=\frac{\frac{1}{3}s}{30}+\frac{\frac{2}{3}s}{40}=\frac{s}{90}+\frac{s}{60}=\frac{5s}{180}\left(h\right)\)
Theo bài ra xe 2 đến B trước xe 1: 5 phút nên ta có:
t1-t2=\(\frac{5}{60}\)
\(\frac{s}{30}-\frac{5s}{180}=\frac{5}{60}\)
=> s=15 (km)
Vậy thời gian đi của xe 1 là: \(t_1=\frac{15}{30}=0,5h=30'\)
thời gian đi của xe 2 là: \(t_2=30'-5'=25'\)
\(b, (2x^2 + 3x-1) - 5(2x^2 + 3x + 2) + 24 =0 \)
Đặt \(2x^2 + 3x + 1 = a \)
\(=> (a-2) - 5(a+2) + 24 = 0\)\(\)
\(=> a - 2 - 5a - 10 + 24 = 0\)
\(=> a = 3=> 2x^2 + 3x + 1 = 3\)
\(<=> 2x^2 + 3x - 2 = 0\)
\(<=> 2x^2 + 4x - x - 2 = 0\)
\(<=> (2x-1)(x+2) = 0 \)
\(<=> 2x - 1 = 0 hoặc x+2 =0\)
\(<=> x = 1/2 hoặc x = -2\)
~~
e xem lại đầu bài đi nhé ( ^~^ ) chị nghĩ lak sai đầu bài rồi giải thì cx ra nhưng e chưa học tới nên chắc ko hiểu đâu vì nếu chuyển sang thì đây là phương trình bậc hai một ẩn nhé