K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm các từ láy có trong đoạn văn? Nêu tác dụng?                    “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:– Con có nhận ra con không?    Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi...
Đọc tiếp

Tìm các từ láy có trong đoạn văn? Nêu tác dụng?

                    “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:– Con có nhận ra con không?    Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”.”  

                                        (Trích Bức tranh của em gái tôi, Tạ Duy Anh)

0
Tìm các từ láy có trong đoạn văn? Nêu tác dụng?                    “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:– Con có nhận ra con không?    Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi...
Đọc tiếp

Tìm các từ láy có trong đoạn văn? Nêu tác dụng?

                    “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
    Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”.”  

                                        (Trích Bức tranh của em gái tôi, Tạ Duy Anh)

0
23 tháng 12 2021

SA PA như thế nào

Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp...
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong bài thơ trên? Câu 5: Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về bài ca dao đó. .Bài 2: Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chin chữ ghi lòng con ơi! Câu 1 : Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao? Câu 3 : Tìm cụm tính từ có trong dòng thời Núi cao biển rộng mênh mông. Câu 3 . Tìm biện pháp tu từ so sánh và nếu tác dụng sánh được sử dụng trong bài thơ trên? của biện pháp tu từ so Câu 5. Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về công lao của to lớn của cha mẹ với con cái.
    0