Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x mũ 2 -5x+4
b) x mũ 2+x+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(-2x+3y\) \(=3\left(7x+y\right)-23x\), lại có \(7x+y⋮23\) và \(23x⋮23\) nên \(3\left(7x+y\right)-23x⋮23\) hay \(-2x+3y⋮23\) (đpcm)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Công thức \(a^{m+n}\) chỉ khả dụng khi \(a^m\cdot a^n\)
Còn với ct \(a^m+a^n\) thì bạn tính bình thường nhé.
Nên đẳng thức \(a^m+a^n=a^{m+n}\) là sai.
Theo đề ta có:
\(4a-8=3a+6\)
\(\Rightarrow4a-3a=6+8\)
\(\Rightarrow a=14\)
Vậy với a=14 thì f(a)=g(a)
Lời giải:
a. A={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, 3< x< 18}
b. B={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, 0< x< 35}
c. C={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0< x< 100}
d. D={ x | x là số tự nhiên chia 4 dư 1, 0< x< 18}
bài giải:
a. A ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 3 , 3 < x < 18 }
b. B ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 5 , 0< x < 35 }
c. C ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 10 , 0< x < 100 }
d. D ={ x | x là số tự nhiên chia 4 dư 1 , 0 < x < 18 }
Học tốt
a) \(\dfrac{1}{\tan\alpha+1}+\dfrac{1}{\cot\alpha+1}\) \(=\dfrac{\tan\alpha+1+\cot\alpha+1}{\left(\tan\alpha+1\right)\left(\cot\alpha+1\right)}\) \(=\dfrac{\tan\alpha+\cot\alpha+2}{\tan\alpha\cot\alpha+\tan\alpha+\cot\alpha+1}\) \(=1\) (vì \(\tan\alpha\cot\alpha=1\))
b) \(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)-\sin\left(\pi+\alpha\right)\) \(=\sin\left(\alpha\right)-\sin\left(\pi-\alpha\right)\) \(=0\) (do \(\sin\) của 2 cung bù nhau thì bằng nhau, \(\cos\) của 1 góc bằng \(\sin\) của góc phụ với nó).
c) \(\sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right)+\cos\left(-\alpha+6\pi\right)-\tan\left(\alpha+\pi\right)\cot\left(3\pi-\alpha\right)\)
\(=\cos\left(\pi-\alpha\right)+\cos\left(-\alpha\right)-\tan\alpha\cot\left(\pi-\alpha\right)\)
\(=\tan\alpha\cot\alpha\) \(=1\) (ở đây áp dụng tính chất của 2 cung hơn kém \(\pi\) nhiều lần)
gốm có 3 tháng gồm các tháng nhưng dưới đây :
C= { Tháng 4 ; Tháng 5 ; Tháng 6 }
Lời giải:
Gọi số chia là $x$ thì $x>22$
Số bị chia: $62x+22< 1450$
$\Rightarrow x< 23,03$
Mà $x>22$ nên $x=23$.
Ngày thứ nhất đội công nhân sửa được là:
( 3450 - 170 ) : 2 = 1640 (m)
Ngày thứ hai đội công nhân đó sửa được là:
3450 - 1640 = 1810 (m)
Đáp số : ngày thứ nhất: 1640
ngày thứ hai: 1810
a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)
\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`
b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm