K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 * Thuận lợi: 

        - Địa hình đồi núi: cùng với đất tạo bởi quá trình Feralit đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, ...

         - Địa hình đồi núi: đặc biệt là đồng cỏ ở Mộc Châu, Ba Vì... thích hợp để chăn nuôi gia súc lớn.

         - Địa hình có tính phân bậc địa hình=> làm cho việc đa dạng hóa cây trồng thể hiện rất rõ nét. Ví dụ như Tây Nguyên: Tuy nằm trong khí hậu cận xích đạo nhưng cũng có điều kiện để  trồng cây có nguồn gốc cận nhiệ và ôn đới là chè.

          - Địa hình miền núi có độ chia cắt sâu và chia cắt ngang lớn=> tạo điều kiện cho việc hình thành các hồ thủy điện. Ở nhiều nơi hệ thống bậc thang thủy ddienj được hình thành: Hệ thống sông Đà, Sông Xê xan...

           *  Khó khăn:

              - Địa hình đồi núi chia cắt làm ảnh hưởng đến việc đi lại sinh hoạt của người dân, tới việc phát triển kinh tế liên vùng ... đặc biêt là ở Tây NGuyên, Tây Bắc...

               - Sự phân hóa của địa hình làm cho việc  tạo nên các mối liên kết kinh tế bị yếu đi làm cho kinh tế của các vùng này chưa được phát triển.

               Địa hình cao, dễ sảy ra các hiện tương sạt lở ảnh hưởng đến con người, sức khỏe... của con người.

3 tháng 1 2021

Thuận lợi:

- Thiều tài nguyên khoáng sản, nhiều phong cảnh đẹp

- Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm 

- Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng  tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..

- Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công ngiệp điện 

- Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tahm quan, nghỉ dưỡng. 

Khó khăn:

- Thiếu nước vào mùa khô,

- Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế…

- Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

 

1. Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản lượng lúa gạo chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Thiếu -> Đủ -> Thừa -> Xuất khẩu (Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ).

2. Công nghiệp
- Đa dạng nhưng chưa đều.
- Ngành CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước.
- Phát triển cao: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ.
- Phát triển thấp: Lào, Mianma...

3. Dịch vụ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo là những nước có trình độ phát triển cao.

Ảnh hưởng vào vị trí địa lý , cách thức phất triển kinh tế

3 tháng 1 2021

mong mọi người giúp đỡ ạ

3 tháng 1 2021

Bạn cho mình hỏi là bài này bạn lấy ở trong SGK lớp mấy và bài mấy ạ !

2 tháng 1 2021

- "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Khu vực giờ gốc là 13h thì VN là 20h nha

2 tháng 1 2021

Thank bạn

Phải trồng rừng ở miền núi, để tránh lũ quét, sạt lở bạn nhé

1. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Phi :

Phía Bắc: giáp vs châu Âu ngăn cách bởi biển Địa Trung Hải

Phía Nam: là ranh giới giữa 2 đại dương Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

Phía Tây: giáp vs biển Đại Tây Dương

Phía Đông:

-Đông Bắc: giáp vs châu Á bị ngăn cách bởi kênh đào Xuy-ê và biển đỏ

-Đông Nam: giáp vs biển Ấn Độ Dương

Vĩ độ: 37 độ 20' B, 34 độ 51' N

Kinh độ: 17 độ 35' T, 54 độ 24' Đ

-Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, vs diện tích hơn 30 triệu km vuông, đường bờ biển ít bị chia cắt.

Vì đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nen có khí hậu nóng quanh năm

2. Đặc điểm khí hậu châu Phi.

+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa

      + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á – Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á – Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.

      + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.