nghĩa của câu chung lưng đấu sức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cùng bên nhau, cùng chung sức với nhau để làm việc gì, nhằm một mục đích chung.
Nghĩa là cùng bên nhau , cùng chung sức với nhau để làm việc gì , nhằm một mục đích chung
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh, tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người.
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
II. Thân bài
1. Sự ra đời của loài người
- Sinh ra trước nhất: toàn là trẻ con
- Khung cảnh thuở sơ khai:
- Không dáng cây ngọn cỏ.
- Chưa có mặt trời, toàn là bóng đêm.
- Không có màu sắc khác.
2. Sự ra đời của thiên nhiên
- Mặt trời: giúp trẻ con nhìn rõ.
- Cây, cỏ, hoa: giúp trẻ con nhận rõ màu sắc, kích thước.
- Tiếng chim, làn gió: giúp trẻ con cảm nhận được âm thanh.
- Sông: giúp trẻ con có nước để tắm
- Biển: giúp trẻ con suy nghĩ, cung cấp thực phẩm và là nơi tìm hiểu, khám phá.
- Đám mây: đem đến bóng mát.
- Con đường: giúp trẻ con tập đi.
=> Thiên nhiên không chỉ là nơi sinh sống, mà những sự vật trong thiên nhiên sẽ phục vụ cho cuộc sống của con người.
3. Sự ra đời của gia đình
- Mẹ: mang đến tình yêu thương và lời ru, sự chăm sóc.
- Bà: mang đến những câu chuyện cổ tích, dạy dỗ những giá trị văn hóa tốt đẹp.
- Bố: dạy dỗ những kiến thức, giúp trẻ em hiểu biết.
=> Gia đình là nơi luôn che chở và yêu thương cho con người.
4. Sự ra đời của xã hội
- Chữ viết, bàn ghế, cục phấn, cái bảng, trường học… đều là những đồ dùng học tập của con người.
- Thầy giáo, cô giáo là người dạy dỗ, cung cấp kiến thức.
=> Giáo dục có vai trò quan trọng đối với con người.
III. Kết bài
Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Chuyện cổ tích của loài người.
Câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật là người anh trai và cô em gái tên là Kiều Phương. Sau khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa thiên bẩm của người em gái, thì cô trở thành trung tâm chú ý của cả gia đình. Điều đó vô tình khiến cho người anh trở nên mặc cảm, tự ti và ghen ghét với em gái mình. Và cậu đã đơn phương cáu giận với em gái mình. Cho đến khi cậu nhìn thấy mình trong bức tranh của em gái, thì những mặc cảm tự ti ấy mới dần biến mất. Tình anh em ruột thịt lại trở về vẹn toàn như lúc đầu.
Tác phầm: Bức tranh của em gái tôi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Xuất xứ: Bản nhạc con đà điểu
Thể loại: Truyện ngắn
Phương thức biểu đạt (PTBĐ): Tự sự + Biểu cảm + Miêu tả
Bố cục: 4 phần: + Phần 1: Từ đầu đến có vẻ vui lắm
+ Phần 2: Nhưng mọi bí mật đến phát huy tài năng
+ Phần 3: Kể từ hôm đó đến như chọc tức tôi
+ Phần 4: Phần còn lại
đặt 5 câu có sử dụng viện phát ẩn dụ
-Cây lựu thắp lên lửa hồng
-Ánh nắng chảy trên vai em
-Tiếng gió rơi mạnh mẽ làm sao
-Tiếng chim rơi từ trên cành cây xuống sân trường
-Tiếng gió thì thầm bên tai
hữu nghị nối với dòng thứ 4 của cột 2,hữu hiệu nối với dòng 2 cột 2,chiến huux nối với dòng 1 cột 2,hữu hảo nối với dòng 3 cột 2,hữu tình nối với dòng cuối của cột 2. Đó bạn thử làm xem nhé :)
Em thấy biện pháp ẩn dụ giống với biện pháp so sánh.
@Cỏ
#Forever
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.
Ví dụ:
+ Trẻ em như búp trên cành
+ Người ta là hoa đất
+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”
2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…
Ví dụ:
+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời
3. Ẩn dụ
– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau
Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”
⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh
4. Hoán dụ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm
Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”
⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị
5. Nói quá
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng
– Tác dụng: Giúp hiện tượng, sự vật miêu tả được nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
– Dấu hiệu nhận biết: Những từ ngữ cường điệu, khoa trương, phóng đại so với thực tế
Ví dụ: “Lỗ mũi mười tám gánh lông/ chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho”.
6. Nói giảm nói tránh
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
– Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ diễn đạt tế nhị, tránh nghĩa thông thường của nó:
Ví dụ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/ Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”
⇒ Ở 2 câu thơ này từ “đi” đã được sử dụng thay cho từ “chết” để tránh cảm giác đau thương mất mát cho người dân Việt Nam.
7. Điệp từ, điệp ngữ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ
– Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn.
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn, thơ
– Lưu ý: Phân biệt với lỗi lặp từ
Ví dụ: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”
⇒ Từ “giữ” được nhắc lại 4 lần nhằm nhấn mạnh vai trò của tre trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.
8. Chơi chữ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ
– Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Ví dụ: “Mênh mông muôn mẫu màu mưa/ mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
Lưu ý: Ẩn dụ và hoán dụ là 2 biện pháp tu từ học sinh hay nhầm lẫn nhất:
+ Ẩn dụ: So sánh ngầm 2 sự vật, hiện tượng có tính chất tương đồng nhau với hiệu quả tạo ra nghĩa bóng so với nghĩa gốc của nó
+ Hoán dụ: Lấy một sự vật, hiện tượng ngầm để chỉ cái lớn lao hơn
Cùng góp sức và dựa vào nhau trước những khó khăn chung.
Là cùng góp sức và dựa vào nhau để giải quyết công việc chung đang gặp khó khăn