hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể cạn ko có nước thì sau 4h đầy bể nếu chảy riêng thì vòi thứ 1 sẽ chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ 2 là 6h hỏi nếu chảy riêng thì môic vòi mất bao lâu để đầy bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta=m^2-4\left(-m-1\right)=m^2+4m+4=\left(m+2\right)^2\ge0\)
Để pt có 2 nghiệm pb khi m khác -2
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\left(1\right)\\x_1x_2=-m-1\left(2\right)\end{cases}}\)
Ta có \(2x_1-5x_2=-2\left(3\right)\)
Từ (1) ; (3) ta có \(\hept{\begin{cases}2x_1+2x_2=2m\\2x_1-5x_2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x_2=2m+2\\x_1=m-x_2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_2=\frac{2m+2}{7}\\x_1=\frac{5m-2}{7}\end{cases}}\)
Thay vào (2) ta được \(\frac{\left(2m+2\right)\left(5m-2\right)}{49}=-m-1\)
\(\Leftrightarrow10m^2+6m-4=-49m-49\)
\(\Leftrightarrow10m^2+55m+45=0\Leftrightarrow m=-1;m=-\frac{9}{2}\)(tm)
Xét pt đã cho có \(\Delta=m^2-4.1.\left(-m-1\right)=m^2+4m+4=\left(m+2\right)^2\ge0\)với mọi \(m\inℝ\)
Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi \(m\inℝ\)
Theo định lí Vi-ét, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{-m}{1}=m\\x_1x_2=\frac{-m-1}{1}=-m-1\end{cases}}\)
Lại có \(\left|x_1-x_2\right|\ge3\)\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2\ge9\)(vì cả 2 vế của BĐT đầu đều lớn hơn 0)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\ge9\)\(\Leftrightarrow m^2-4\left(-m-1\right)\ge9\)\(\Leftrightarrow m^2+4m+4\ge9\)\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2\ge9\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+2\ge3\\m+2\le-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge1\\m\le-5\end{cases}}\)
Vậy các giá trị của m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn \(\left|x_1-x_2\right|\ge3\)là \(\orbr{\begin{cases}m\ge1\\m\le-5\end{cases}}\)
Lời giải:
Ta có:
\(P=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}-8)}{x+2\sqrt{x}+4}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}+\frac{2(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)(x+2\sqrt{x}+4)}{x+2\sqrt{x}+4}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}+\frac{2(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-(\sqrt{x}+1)+2(\sqrt{x}+2)\)
\(=x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+4=x-\sqrt{x}+3\)
$=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2+\frac{11}{4}\geq \frac{11}{4}$ với mọi $x>0; x\neq 4$
$\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{11}{4}$
Vì $a,b$ nguyên dương và $\frac{a}{b}$ tối giản nên $a=11; b=4$
$\Rightarrow a+b=11+4=15$
30) Đặt \(HB=x;HC=y\)\(\left(x;y>0\right)\)
Dễ thấy \(x+y=HB+HC=BC=25\)(1)
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow HB.HC=AH^2=12^2=144\)hay \(xy=144\)(2)
Từ (1) và (2) \(\hept{\begin{cases}x+y=25\\xy=144\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=25-x\\x\left(25-x\right)=144\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=25-x\\-x^2+25x=144\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=25-x\\x^2-25x+144=0\left(\cdot\right)\end{cases}}\)
Giải \(\left(\cdot\right)\), ta được \(x^2-25x+144=0\)pt này có \(\Delta=\left(-25\right)^2-4.1.144=49>0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-25\right)+\sqrt{49}}{2.1}=16\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-\left(-25\right)-\sqrt{49}}{2.1}=9\left(nhận\right)\end{cases}}\)hay \(\orbr{\begin{cases}HB=16cm\\HC=9cm\end{cases}}\)
\(\Rightarrow50\%C\)và \(50\%D\), 2 đáp án này đều đúng.
31) Hạ đường cao AH của \(\Delta ABC\), vỉ \(\Delta ABC\)cân tại A nên đường cao AH cũng là trung tuyến và phân giác \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BC=2HB\\\widehat{BAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{45^o}{2}=22,5^o\end{cases}}\)
\(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH=AB.\sin\widehat{BAH}=a.\sin22,5^o\)
\(\Rightarrow BC=2HB=2a.\sin22,5^o\)\(\approx0,765a\)
Mà \(\sqrt{2}\approx1,414\); \(\frac{\sqrt{2}}{2}\approx0,707\)nên không đáp án nào trong 4 đáp án A, B, C, D đúng cả.
(Sao kì vậy? Câu 30 hai đáp án đúng còn câu 31 không đáp án nào đúng)
1, Để (d) // (d') <=> \(\hept{\begin{cases}m=1\\3m+2\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
2, Thay y = 5 vào (d) ta được 5 = -3x + 2 <=> x = -1
=> A(-1;5)
Ta có (d') : y = ax - 4 ( a khác 0 ) đi qua A(-1;5)
<=> -a - 4 = 5 <=> a = -9 (tm)
a) m=1 và m≠-1/3. KL: m=1
b)
Vì đt (d) cắt đt hs y=ax-4 tại điểm có tung độ bằng 5 hay y=5. Thay y=5 vào đt (d) ta có:
5=-3x+2 ⇔x=-1
*) Thay x=-1 và y=5 vào hso y=ax-4 ta có:
a.(-1)-4=5⇔a=-9
KL:.....................
Hoành độ giao điểm tm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-2x-m+2=0\)
\(\Delta'=1-\left(-m+2\right)=m-1\)
Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb khi m > 1
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m+2\end{cases}}\)
Ta có \(\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)
Thay vào ta được \(4-4\left(-m+2\right)=4\Leftrightarrow4m-4=4\Leftrightarrow m=2\left(tm\right)\)
Xét ....
x2=2x+m-2 ⇔x2-2x-m+2=0 (1)
để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm PB.
Hay Δ'>0 Hay: 1+m-2>0 ⇔ m-1>0 ⇔m>1.
Với m>1 thì (1) có 2 nghiệm pb x1; x2. Theo hệ thức Viet ta có:
S=x1+ x2=2 và P=x1. x2=-m+2
Ta có: |x1-x2|=2
⇔( |x1-x2|)2=22
⇔(x1-x2)2=4 ⇔\(x^2_1-2x_1x_2+x^2_2=4\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2-2x_1x_2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)=4
⇔S2-4P=4 Hay 22-4(-m+2)=4 ⇔4m=8 ⇔m=2 (TM)
Vậy ..........
a, Thay m = 0 ta được (d) : y = -4x - 3
Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2+4x+3=0\Leftrightarrow x=-1;x=-3\)
Với x = -1 => y = 1
Với x = -3 => y = 9
Vậy (P) cắt (d) tại A(-1;1) ; B(-3;9)
b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-\left(m^2-4\right)x-m^2+3=0\)
\(\Delta=\left(m^2-4\right)^2-4\left(-m^2+3\right)\)
\(=m^4-8m^2+16+4m^2-12=m^4-4m^2+4=\left(m^2-2\right)^2\)
Để pt luôn có 2 nghiệm pb khi \(m^2-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm\sqrt{2}\)
a.
*)với m =0 thì (d): y=-4x-3
*) Xét....: x2=-4x-3 ⇔ x2+4x+3=0
Vì 1-4+3=0 nên PT có nghiệm x1=-1 hoặc x2=-3
* )x1=-1 thì y1=1 =>A(...)
*)x2=-3 thì y2=9 => B(..)
b) Xét ...............
x2=(m2-4)x+m2-3
⇔x2-(m2-4)x-m2+3=0 (1)
a=1; b=-(m2-4); c=-m2+3
Để.......... (1) có 2 nghiệm phân biệt
Cách 1: Δ>0 (Tự làm)
Cách 2: a-b+c=1+(m2-4)-m2+3=0
Pt(1) có 2 nghiệm:
x1=-1 và x2=-(-m2+3)=m2-3
Để.... thì x1≠x2 hay: m2-3≠-1 ⇒m≠\(\pm\sqrt{2}\)
Vậy với m≠\(\pm\sqrt{2}\) thì đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Gọi thời gian để 2 vòi chảy đầy bể lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 )
Theo bài ra ta có hệ \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{4}\\a=b+6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{b+6}+\frac{1}{b}=\frac{1}{4}\\a=b+6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\a=12\end{cases}}\left(tm\right)\) Vậy ...