K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 - Câu hỏi “Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?” Được dùng để:- Câu hỏi: Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư?  Được dùng để- Câu hỏi: - Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy? Được dùng để:- Câu hỏi: - Gì cơ? Bà nói thật chứ? Được dùng để Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó tả....
Đọc tiếp

 

- Câu hỏi “Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?” Được dùng để:

- Câu hỏi: Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư?  Được dùng để

- Câu hỏi: - Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy? Được dùng để:

- Câu hỏi: - Gì cơ? Bà nói thật chứ? Được dùng để

 

Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắnghồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất từng biểu hiện trên khuôn mặt của khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi

- Nếu tôi là người chầm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

- Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.

Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể . Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật.

Danh từ

Động từ

Tính từ

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

Bài 5:  Sắp xếp các từ sau vào các cột cho phù hợp:

Viết lách, rèn luyện, căng thẳng, lo lắng, công cộng, thao thao,ái ngại, bối rối, may mắn, sẵn sàng, hồi hộp, chờ đợi, luồng điện, ám ảnh, tê cứng, ngón tay, chắc chắn, dàn ý.

Từ ghép phân loại

Từ ghép tổng hợp

Từ láy

0
          Câu 1. Đọc trích đoạn dưới đây và trả lời câu hỏi:Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng...
Đọc tiếp

          Câu 1. Đọc trích đoạn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.

          Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong mềm. Tôi khoả đất rồi chạy lại chỗ nấp của mình.

          Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui lên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom …

Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.

 

Trong trích đoạn trên, nhân vật Phương Định đã có những hành động và suy nghĩ gì? Những hành động và suy nghĩ đó thể hiện phẩm chất gì của nhân vật?

0