A = \(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{2}{^{ }3^2}\)+\(\dfrac{3}{3^3}\)-\(\dfrac{4}{3^4}\)+...+\(\dfrac{2023}{3^{2023}}\)-\(\dfrac{2024}{3^{2024}}\) so sánh A với \(\dfrac{3}{16}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh tốt là:
45*4/15=12 học sinh
Số học sinh khá là:
12*5/3=20 học sinh
Số học sinh xếp loại khá là:
45-12-20=13 học sinh
Số Hs tốt là:
45 x 4/15 = 12 (HS)
Số HS khá là:
12 x 5/3 = 20 (HS)
Số HS đạt là:
45 - 12 - 20 = 13 (HS)
Đáp số: Tốt: 12 (HS)
: Khá: 20 (HS)
: Đạt: 13 (HS)
a, A = (2,34 + 7,66) + (5,35 + 4,65)
A = 10 + 10
A = 20
b, B = 2,13 . (75 + 25)
B = 2,13 . 100
B = 213
c, C = 2/3 - 4/9
C = 2/9
A=\((\)2,34+7,66\()\)+\((\)5,35+4,65\()\)
A=10+10
A=20
B=2,13*\((\)75+65\()\)
B=2,13*140
B=298,2
C=\(\dfrac{2}{3}\)-\(\dfrac{4}{9}\)
C=\(\dfrac{2}{9}\)
Cứ treo thêm 100g thì độ dài của lò xo là:
13 - 12 = 1 (cm)
Suy ra: Chiều dài ban đầu của lò xo là:
12 - 1 = 11 (cm)
Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là:
5 . 1 = 5 (cm)
Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là:
5 . 1 = 5 (cm)
Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là:
11 + 5 = 16 (cm)
Đáp số: 16cm
cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là : 13-12=1cm
suy ra chiều dài ban đầu của lò xo là : 12-1=11cm
cứ treo thêm 500g thì độ dài thêm của lò xo là : 5.1=5cm
vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có đọ dài là :11+5=16cm
đ/s
Lời giải:
$S=\frac{1}{7^2}+\frac{2}{7^3}+\frac{3}{7^4}+...+\frac{69}{7^{70}}$
$7S=\frac{1}{7}+\frac{2}{7^2}+\frac{3}{7^3}+...+\frac{69}{7^{69}}$
$6S=7S-S=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+....+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}}$
$42S=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}}$
$\Rightarrow 42S-6S=(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}})-(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+....+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}})$
$\Rightarrow 36S=1-\frac{69}{7^{69}}-\frac{1}{7^{69}}+\frac{69}{7^{70}}$
Hay $36S=1-\frac{69.7-7-69}{7^{70}}=1-\frac{407}{7^{70}}$
$\Rightarrow S=\frac{1}{36}(1-\frac{407}{7^{70}})$
x + xy + y = 6
x + xy + y.1 = 6
x+ y . (1 + x) = 6
(x + 1) + (1 + x) . y = 6 + 1
(x + 1) . (y + 1) = 7
Vì (x + 1) . (y + 1) = 7 mà x, y thuộc Z
nên 7 chia hết cho (x + 1) . (y + 1)
suy ra: (x + 1) . (y + 1) là ước của 7
Ta có: Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
suy ra: (x + 1); (y + 1) thuộc {1; -1; 7; -7}
Ta có bảng sau:
.....