K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2023

a,Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB với vận tốc 24 km/h là:

160 : 24 = \(\dfrac{20}{3}\) (giờ)

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB với vận tốc 40km/h là:

160 : 40 = 4 (giờ)

Đổi \(\dfrac{20}{3}\) giờ = 6 giờ 40 phút 

Vì hai xe cùng đến B một lúc nên xe thứ nhất xuất phát trước xe thứ hai thời gian là: 

6 giờ 40 phút - 4 giờ = 2 giờ 40 phút 

b,

loading...

Nửa quãng đường AB dài là: 160 : 2 = 80 (km)

Thời gian xe thứ hai đi hết nửa quãng đường AB là:

80 : 40 = 2 (giờ)

Thời gian kể từ khi xe thứ nhất xuất phát đến khi xe thứ hai tăng tốc là:

2 giờ 40 phút + 2 giờ = 4 giờ 40 phút 

Đổi 4 giờ 40 phút = \(\dfrac{14}{3}\) giờ

Khi xe thứ hai xuất phát thì xe thứ nhất cách xe thứ hai quãng đường là:

24 \(\times\) \(\dfrac{14}{3}\) - 80 = 32 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

32: (48 - 24) = \(\dfrac{4}{3}\) (giờ)

Địa điểm gặp nhau cách B là: 

80 - 48 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 16 (km)

Đáp số: a, 2 giờ 40 phút

             b, 16 km

             

 

 

7 tháng 6 2023

Đề bài này chưa đủ dữ liệu em ơi

6 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{1}{4\times8}\) + \(\dfrac{1}{8\times12}\) + \(\dfrac{1}{12\times16}\) +...+ \(\dfrac{1}{176\times180}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\)\(\dfrac{4}{4\times8}\)\(\dfrac{4}{12\times16}\)+...+ \(\dfrac{4}{176\times180}\))

A = \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\)\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{16}\) +...+ \(\dfrac{1}{176}\) - \(\dfrac{1}{180}\))

A = \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\)(\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{180}\))

A = \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\)\(\dfrac{11}{45}\)

A = \(\dfrac{11}{180}\)

 

8 tháng 6 2023

A = 1/4 x 8 + 1/8 x 12 + 1/12 x 16 + ... + 1/176 x 180

=> 4A = 4/4 x 8 + 4/8 x 12 + 4/12 x 16 + ... + 4/176 x 180

=> 4A = 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/12 + 1/12 - 1/16 + ... 1/176 - 1/180

=> 4A = 1/4 - 1/180

=> 4A = 45/180 - 1/180

=> 4A = 44/180

=> 4A = 11/45

=> A = 11/45 : 4

=> A  = 11/180

Vậy A = 11/180

6 tháng 6 2023

77

chúc bạn học tốt

 

6 tháng 6 2023

77;88 mới là đúng

 

Đây là toán CẤP 1, bạn không được sử dụng cách giải "Giải bài toán bằng cách lập phương trình" của chương trình lớp 8.

6 tháng 6 2023

Giả sử số cần tìm là x. Theo đó, phép tính trên có thể được biểu diễn như sau:
(32 - x)/(24 + x) = 3/5
Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp giải tương đương:
5(32 - x) = 3(24 + x)
160 - 5x = 72 + 3x
8x = 88
x = 11
Vậy, số cần tìm là 11.

DT
6 tháng 6 2023

Nếu cộng cả tử và mẫu với một số thì hiệu tử và mẫu vẫn không đổi

Hiệu tử và mẫu là :

        `23-7=16`

Coi tử số có giá trị 7 phần, mẫu số 9 phần

Hiệu số phần : 

     `9-7=2` (phần)

Tử số sau khi cộng thêm :

    \(16:2\times7=56\)

SPT là :

   `56-7=49`

6 tháng 6 2023

khi ta cộng tử số và mẫu số với cùng một số thì hiệu của mẫu số và tử số lúc sau không đổi và bằng:

23 - 7 = 16

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tử số lúc sau là:   

16: (9-7) \(\times\) 7 = 56

Vậy số cần thêm vào tử số và mẫu số là:

56 - 7  = 49

Đáp số: 49

 

 

\(A=\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{1}{9\times11}+...+\dfrac{1}{87\times89}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{89}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}\right)-...-\left(\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{87}\right)-\dfrac{1}{89}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{89}\)

\(A=\dfrac{84}{445}\)

Vậy, `A=84/445.`

6 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{1}{5\times7}\) + \(\dfrac{1}{7\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times11}\)+...+\(\dfrac{1}{87\times89}\)

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(  \(\dfrac{2}{5\times7}\)+\(\dfrac{2}{7\times9}\)+\(\dfrac{2}{9\times11}\)+...+\(\dfrac{2}{87\times89}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{11}\) +...+ \(\dfrac{1}{87}\) - \(\dfrac{1}{89}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{89}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{84}{445}\) 

A = \(\dfrac{42}{445}\)

6 tháng 6 2023

Tốc độ tối đa của một con cá sấu là:

50 \(\times\) 34 : 100 = 17 (km/h)

Vậy mỗi giờ con cá sấu có thể di chuyển một đoạn dài 17 km

Đáp số 17 km

6 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{1}{3\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times9}\) + \(\dfrac{1}{9\times12}\)+...+\(\dfrac{1}{144\times147}\)

A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)\(\dfrac{3}{3\times6}\) + \(\dfrac{3}{6\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times12}\)+...+\(\dfrac{3}{144\times147}\))

A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)(\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{144}-\dfrac{1}{147}\))

A = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{147}\))

A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)\(\dfrac{16}{49}\)

A = \(\dfrac{16}{147}\)

DT
6 tháng 6 2023

Mua 4 cái bàn và 7 cái ghế hết 770000 đồng

Suy ra : Mua 8 cái bàn và 14 cái ghế hết :

      \(770000\times2=1540000\) (đồng)

Mua 5 cái ghế hết :

     \(1540000-1190000=350000\) (đồng)

Mua 1 cái ghế hết :

    \(350000:5=70000\) (đồng)

Mua 1 cái bàn hết :

   \(\left(770000-70000\times7\right):4=70000\) (đồng)

6 tháng 6 2023

    4 bàn + 7 ghế = 770 000 đồng

(4 bàn + 7 ghế) \(\times\) 2 = 770 000 đồng \(\times\) 2 

8 bàn + 14 ghế = 1 540 000 đồng

8 bàn + 9 ghế = 1 190 000 đồng

Trừ vế cho vế ta có:

14 ghế - 9 ghế = 1 540 000đ  - 1 190 000đ =  350 000 đồng

5 ghế = 350 000 đồng

Từ những phân tích trên ta có:

Giá của 1 chiếc ghế là: 350 000 : 5 = 70 000 (đồng)

Giá của 4 chiếc bàn là:770 000 - 70 000 \(\times\) 7 = 280 000 (đồng)

Giá của 1 chiếc bàn là: 280 000 : 4 = 70 000 (đồng)

Đáp số: giá của một chiếc ghế là: 70 000 đồng

            giá của một chiếc bàn là: 70 000 đồng