K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cuối tháng 7 năm 2021 nhà bạn An vào mùa thu hoạch dưa hấu, nhưng do năm đó khắp nơi dưa được mùa dẫn đến tình trạng cung nhiều hơn cầu khiến giá dưa giảm mạnh. Sợ dưa không để được lâu, bố An đã bán 30% số dưa với giá 15 ngàn đồng mỗi kilôgam. Sau đó nhờ chính sách hỗ trợ giá của chính quyền địa phương mà bố An bán được số dưa còn lại với giá 18 ngàn đồng mỗi kilôgam. Bố An nói đã đầu tư vào...
Đọc tiếp

Cuối tháng 7 năm 2021 nhà bạn An vào mùa thu hoạch dưa hấu, nhưng do năm đó khắp nơi dưa được mùa dẫn đến tình trạng cung nhiều hơn cầu khiến giá dưa giảm mạnh. Sợ dưa không để được lâu, bố An đã bán 30% số dưa với giá 15 ngàn đồng mỗi kilôgam. Sau đó nhờ chính sách hỗ trợ giá của chính quyền địa phương mà bố An bán được số dưa còn lại với giá 18 ngàn đồng mỗi kilôgam. Bố An nói đã đầu tư vào vụ dưa này 348 triệu đồng và nếu trừ đi số tiền đầu tư này thì nhà An lỗ vốn 6 triệu (không kể công chăm sóc của gia đình). Bố An còn nói, với mức đầu tư này và bán với giá 25 ngàn đồng như năm 2020 thì sẽ có lãi. Hỏi nếu năm 2021 nhà An bán dưa hấu với giá như năm 2020 thì số tiền lãi thu được là bao nhiêu? 

1
17 tháng 4 2022

ai yêu mik kb nha

17 tháng 4 2022

a) Ta có \(\widehat{AKB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\widehat{BEC}=90^0\) (Do \(CD\) là trung trực của \(OA\))

\(\Rightarrow\widehat{BKC}+\widehat{BEC}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow BEHK\) là tứ giác nội tiếp.

b) Ta có \(OC=OD=R\) nên tam giác \(OCD\) cân tại O

Mà \(OE\perp CD\Rightarrow OE\) là phân giác \(\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{DOA}\)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{AD}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACH}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AD}\\\widehat{AKC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{AKC}\)

Xét \(\Delta ACH\) và \(\Delta AKC\) có 

\(\widehat{CAK}\) chung

\(\widehat{ACH}=\widehat{AKC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ACH\sim\Delta AKC\) (g.g) \(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow AC^2=AH.AK\)

Ta có: Tam giác \(AOC\) cân tại \(O\) (do \(OC=OA=R\))

Mặt khác: \(\Delta OEC\) vuông tại \(E\), có \(OE=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{1}{2}OC\)

\(\Rightarrow\widehat{OCE}=30^0\Rightarrow\widehat{AOC}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta OAC\) đều hay \(AC=OA=OC=R\)

17 tháng 4 2022

Mình có nghĩ ra cách này mọi người xem giúp mình với

f(x) = \(ax^2+bx+c\) 

Ta có f(0) = 2 => c = 2

Ta đặt Q(x) = \(ax^2+bx+c-2020\)

và G(x) = \(ax^2+bx+c+2021\)

f(x) - 2020 chia cho x - 1 hay Q(x) chia cho x - 1 được số dư

\(R_1\) = Q(1) = \(a.1^2+b.1+c-2020=a+b+c-2020\)  

Mà Q(x) chia hết cho x-1 nên \(R_1\) = 0

hay \(a+b+c-2020=0\). Mà c = 2 => a + b = 2018 (1)

G(x) chia cho x + 1 số dư 

\(R_2\) = G(-1) = \(a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c+2021=a-b+2+2021\)

Mà G(x) chia hết cho x + 1 nên \(R_2\)=0

hay \(a-b+2+2021=0\) => \(a-b=-2023\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2018\\a-b=-2023\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{2}\\b=\dfrac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2022

ko biết !!!

loading...

0
16 tháng 4 2022

\(1+1=2\)

16 tháng 4 2022

1+1=2 nha bạn

15 tháng 4 2022

anh em copy link này lên youtube xem rồi đăng kí nhe cảm ơn

https://www.youtube.com/shorts/hhpTDItpePY

cảm ơn rất nhiều luôn

15 tháng 4 2022

thì s?????