Chứng tỏ rằng 5^60n < 2^140n < 3^100n (n thuộc N*)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao dạng toán hai tỉ số của tiểu học em nhé
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh khá.
Số học sinh trung bình bằng: 1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh khá)
52 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}\)+ 1 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{26}{15}\)(số học sinh khá)
Số học sinh khá là: 52 : \(\dfrac{26}{15}\) = 30(học sinh)
Số học sinh giỏi là: 30 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 10 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 52 - 30 - 10 = 12 (học sinh)
Đáp số: Học sinh giỏi là 10 học sinh
Học sinh khá là 30 học sinh
Học sinh trung bình 12 học sinh
Thử lại kết quả ta có:
Tổng số học sinh của lớp 6A là:
10 + 30 + 12 = 52 (học sinh ok)
Số học sinh giỏi bằng: 10 : 30 = \(\dfrac{1}{3}\) (số học sinh khá) (ok)
Tỉ số số học sinh khá và số học sinh trung bình là: 30 : 12 = \(\dfrac{5}{2}\) (ok)
Vậy đáp số của bài toán là đúng.
\(\sqrt{x^2-x+2}=x\left(1\right)\)
Ta thấy : \(x^2-x+2>0\) nên không cần ĐKXĐ.
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-x+2=x^2\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+2-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-x+2=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy pt có tập nghiệm : \(S=\left\{2\right\}\)
Dãy trên có số số hạng là:
( 100 - 41 ) : 1 + 1 = 60 ( số hạng )
Tổng của dãy trên là:
( 100 + 41 ) x 60 : 2 = 4230
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`12,89 + 27,11 - 43,65 + (-56,35)`
`= (12,89 + 27,11) - (43,65 + 56,35)`
`= 40 - 100`
`= -60`
\(12,89+27,11-43,65+\left(-56,35\right)\)
\(=40-43,65-56,35\)
\(=40-100\)
\(=-60\)
Số học sinh của lớp đó là:
5 : 10% = 50 học sinh
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
50 x 20% = 10 học sinh
Xét n = 5k;
=> 3n+2 = 15k + 2 (không chia hết cho 5)
xét n = 5k+1:
=> 3n+2 =15k+5(thỏa mãn)
Xét n = 5k+2:
=> 3n + 2 = 15k + 8 (không chia hết cho 5)
Xét n = 5k+3:
=> 3n+2 = 15k+11(không chia hết)
Xét n = 5k+4:
=> 3n+2 = 15k + 14(không chia hết)
Đáp số: n = 5k+1(k thuộc tập hợp N)
Lời giải:
Ta thấy: $320 = 16\times 20$ và $36=16+20$ nên tuổi của Hoàng và Minh là $16$ và $20$ tuổi.
Hiệu tuổi của hai bạn: $20-16=4$ (tuổi)
Ta có: \(0,8=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
Hiệu số phần bằng nhau là \(5-4=1\)(phần)
Số bé là: \(0,8:1\times4=3,2\)
Số lớn là: \(0,8:1\times5=4\)
Hai số nguyên tố cùng nhau: x và y là hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN(a,b)=1
VD: 5 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN(5,2)=1
\(5^{60n}< 2^{140n}< 3^{100n}\)
\(5^{60n}=\left(5^3\right)^{20n}=125^{20n}\\ 2^{140n}=\left(2^7\right)^{20n}=128^{20n}\\ 3^{100n}=\left(3^5\right)^{20n}=243^{20n}\)
Mà\(125< 128< 243\Rightarrow125^{20n}< 128^{20n}< 243^{20n}\Rightarrow5^{60n}< 2^{140n}< 3^{100n}\)
Vậy đã CMR: \(5^{60n}< 2^{140n}< 3^{100n}\)