Kể tên một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn. Sự chênh lệch về thời gian ban đêm và ban ngày của tháng năm và tháng mười là rất khác nhau
- Câu tục ngữ chính là sự quan sát của người nông dân xưa về các hiện tượng tự nhiên của trời đất để đúc rút ra câu tục ngữ này. Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.
- Từ trong thực tế hiện tượng ngày dài đêm ngắn ( tháng 5) và ngày ngắn đêm dài ( tháng 10 ) do ảnh hưởng sự tự quay quang trục của trái đất và chuyển động của trái đất quanh mặt trời nên sinh ra hiện tượng ngày đem chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa.
-Vào tháng 6 ( tháng 5 âm lịch ) : do trục trái đất nghieng và hướng nghiêng ko đổi , ánh sáng mặt trời chỉ chiếu đc 1 nửa của trái đất ( do trái đất hình cầu ) , nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nó đc chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu nam nên các địa điểm trên nửa cầu bắc có ngày dài hơn đêm ( ngày dài , đêm ngắn ) . Nước ta nằm ở nửa cầu bắc do đó đêm tháng 5 ngắn , đúng với câu nói của nhân dân ta : " đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng "
- V ào tháng 12 ( tháng 10 âm lịch) : vào mùa đông do nửa cầu bắc chếch xa về phía mặt trời nên các địa điểm trên nửa cầu bắc có ngày ngắn đêm dài . N ước ta nằm ở nửa cầu bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói : ngày tháng 10 chưa cười đã tối "
Trước hết, cần tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho chính các cấp lãnh đạo của chính quyền địa phương. Hiện nay, nhận thức, sự quan tâm về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của ngay tầng lớp lãnh đạo ở nhiều địa phương cũng chưa thực sự thấu đáo, đầy đủ thể hiện trên những phương diện sau: 1) Chưa có thông tin, hiểu biết sâu sắc, đúng đắn về các quan điểm, nguyên tắc bảo tồn và phát huy di sản, từ đó dẫn đến những định hướng, quyết sách sai lầm, chệch hướng; 2) Hiểu biết chưa thấu đáo về bản chất, ý nghĩa của các danh hiệu di sản (của UNESCO, cấp quốc gia, cấp tỉnh…), dẫn đến tình trạng chạy đua theo danh hiệu, theo hình thức, phong trào mà không đi vào thực chất; 3) Coi di sản chủ yếu là để phục vụ phát triển du lịch, du lịch là cứu cánh để bảo vệ di sản.
Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc tử giám,Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng,Quần thể di tích cố đô Huế.
- Abu Mena (1979)
- Thebes và các Necropolis của nó (1979)
- Cairo Hồi giáo (1979)
- Memphis và Quần thể kim tự tháp từ Giza đến Dahshur (1979)
- Các di tích của Nubia từ Abu Simbel tới Philae (1979)
- Tu viện Saint Catherine (2002)
- Thung lũng Cá voi (2005)
hà nội , thành phố hồ chí minh, đà nẵng , hải phòng
Nền kinh tế của Trung Quốc là một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới. Để có được điều này, họ đã đầu tư mạnh cho khoa học công nghệ, hạ tầng và mở cửa nền kinh tế. Từ mạng lưới đường hàng không, đường sắt, đường cao tốc trên cao đến một loạt địa điểm công cộng, Trung Quốc đã bắt tay vào một loạt các dự án cơ sở hạ tầng trong suốt một thập kỉ qua tạo ra những chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội. Năm 2021, GDP của Trung Quốc chiếm 18,5 phần trăm nền kinh tế thế giới và thương mại hàng hóa nước ngoài chiếm 13,5 % tổng kinh nghạch thế giới. Với những con số biết nói ấy, ta có thể kết luận kinh tế của Trung Quốc tăng trưởng rất mạnh và có tầm quan trọng thiết yếu không chỉ với chính họ mà còn là nửa kia của thế giới
Xây dựng các trạm nghiên cứu, báo động núi lửa
Xây dựng những nơi trú ẩn an toàn,.........
Tản cư đi nơi khác cành nhanh càng tốt
- Nội sinh:
+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.
+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.
- Ngoại sinh:
+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
Một số mặt hàng trái cây Việt Nam cũng chiếm thị phần lớn và ngày càng phổ biến trên thị trường, như thanh long, xoài, dừa, vải… Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 1,8 tỷ USD, giảm nhẹ ở mức 0,5% so với năm 2020.