K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2023

hình vẽ đâu bạn ? 

18 tháng 3 2023

a. Khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính (d > f)

loading...

Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật ngược chiều với vật. 

b.. Khoảng cách từ vật đến thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính (d < f).

loading...

Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự, ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

10 tháng 3 2023

 

00000000

 

12 tháng 3 2023

Hello 

12 tháng 3 2023

Hello xin chào 

18 tháng 3 2023

a. Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A.

loading...

 Ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều vật.

b. h=2cm;d=36cm;f=12cm

Xét \Delta ABF đồng dạng với \Delta OHF, ta có: \dfrac{AB}{OH}=\dfrac{AF}{OF}

Vì OH=A'B' \Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AF}{OF}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d-f}{f}

\Rightarrow h'=\dfrac{hf}{d-f}=\dfrac{2.12}{36-12}=1cm

Xét \Delta OIF' đồng dạng với \Delta A'B'F', ta có: \dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}

Vì OI=AB\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{A'F'}

\Rightarrow A'F'=\dfrac{h'f}{h}=\dfrac{1.12}{2}=6cm

d'=OF'+A'F'=12+6=18cm

Vậy ảnh A'B' cách thấu kính 18 cm và cao 1 cm.

14 tháng 3 2023

a) Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia sáng bị lệch phương (bị gãy) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt khác nhau.

Ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Ta đổ đầy nước vào một chiếc ly thủy tinh sau đó đặt một chiếc ống hút nằm nghiêng ở trong cốc nước.

b) Tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn so với tia tới, hay góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

13 tháng 12 2022

a) Điện trở tương đương của mạch là:

R=R1+R2=25+15=40 (Ω)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I=U/R=12/40=0,3 (A)

b) Điện trở của R2 là:

R2=\(\dfrac{\rho\times l}{S}\)=15 (Ω)

<=> \(\dfrac{0,5\times10^{-6}\times l}{0,06\times10^{-6}}\)=15

<=>0,5.l=0,9

<=>l=1,8 (m)

c) Hiệu điện thế hai đầu Rlà :

U2=U-Uđ=12-6=6 (V)

Cường độ dòng điện đi qua R1 là:

I1=\(\dfrac{U_đ}{R_1}=\dfrac{6}{25}=0,24\) (A)

Cường độ dòng điện đi qua đèn là:

Iđ=\(\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{3}{6}=0,5\)  (A)

Cường độ dòng điện đi qua R2 là:

I2=I=Iđ+I1=0,5+0,24=0,74 (A)

Điện trở của R2 lúc đó là:

R2=U2/I2=6/0,74≈8,11 (Ω)

13 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow\)\(R_tđ=R_1+R_2=25+15=40\)\(\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

b)Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow\)Chiều dài dây: \(l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

CTM: \(\left(R_1//Đ\right)ntR_2\)

Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_Đ=I_{Đđm}=0,5A\Rightarrow U_Đ=0,5\cdot12=6V\Rightarrow U_{1Đ}=6V\)

\(U_1=6V\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{25}=0,24A\)

\(I_2=I_1+I_Đ=0,24+0,5=0,74A\)

\(U_2=U-U_{1Đ}=12-6=6V\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,74}=\dfrac{300}{37}\approx8,108\Omega\)

13 tháng 12 2022

a. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.

 

13 tháng 12 2022

a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là:

\(P=I^2.R=2,5^2.80=500\left(W\right)\)

b) Nhiệt lương để đun nước từ 25oC

\(Q_i=m.c.\Delta t=1,5.4200.\left(100-25\right)=472500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q=I^2.R.t=P.t=500.20.60=600000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_i}{Q}.100\%=\dfrac{472500}{600000}.100\%=78,75\%\)

13 tháng 12 2022

a, Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong là:  Q=I2Rt=2,52.80.=500J
b, nước sôi ở 100oC, m = 1,5 kg.                                                                         Nhiệt lượng mà nước nhận được là:                                   Qn = m.c.(t2 - t1) = 1,5 . 4200 . (100 - 25) = 472500 J

           Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 20 phút là:                                             Qtp = 500 . 20 .60 = 600000 J

                                Hiệu suất của bếp là:                                                H = Aci/Atp . 100% = 472500/600000 . 100%= 78,75%

c, Điện năng bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là: A=I2Rt=2,52.80.3.30=45000(W.h)=45(kW.h)
Tiền điện phải trả là: 45 . 1500 = 67500 (đồng)   em không biết cách viết a trên b như thế nào nên em viết :/