Một bánh xích có trọng lượng P=45000N. Diện tích tiếp xúc giữa các bản xích của xe lên mặt đường là 1,252. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi s là độ dài nửa quãng đường. Ta có thời gian đi nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{s}{v_1}\)
Gọi thời gian ô tô đi nửa phần còn lại là \(t_2\) và \(t_3\) và \(t_2=t_3\)
Thời gian ô tô đi được trong mỗi đoạn này là:
\(s_2=v_2t_2\)
\(s_3=v_3t_3\)
Mà: \(t_2=t_3=\dfrac{s}{v_2+v_3}\)
Vận tốc \(v_3\) là:
\(v_{tb}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{v_2+v_3+2v_1}\) hay \(40=\dfrac{2\cdot30\cdot\left(45+v_3\right)}{45+v_3+2\cdot30}\)
\(\Leftrightarrow40=\dfrac{60\left(45+v_3\right)}{105+v_3}\)
\(\Leftrightarrow40\left(105+v_3\right)=60\left(45+v_3\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(105+v_3\right)=3\left(45+v_3\right)\)
\(\Leftrightarrow210+2v_3=135+3v_3\)
\(\Leftrightarrow3v_3-2v_3=210-135\)
\(\Leftrightarrow v_3=75\left(km/h\right)\)
Gọi thời gian khi ca nô B xuất phát từ bến là t (giờ), khi đó thời gian ca nô A đã đi được là t+1,5.
Khi gặp nhau, khoảng cách hai ca nô đã đi được bằng nhau, ta có:
v × (t+1,5) = v × 3 - v × t
=> v × (t+1,5+t) = 3v
=> v × (2t+1,5) = 3v
=> t = (3-1,5) : 2 = 0,75
Vậy, để hai ca nô đi mất thời gian bằng nhau, ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở A 0,75 giờ (tức 45 phút).
Đầu tiên con chó mất 2s để về nhà, khi đó cậu bé đi đc 2m
Con chó quay lại vs v=3m/s, cậu bé là 1m/s, khoảng cách là 8m. Do đó chó mất tiếp 8/(1+3)=2s nữa để gặp cậu bé, tức là nó đã đi thêm 3.2=6m
Vận tốc trung bình của con chó là (10+6)/(2+2)=4m/s
Người đó phải đi bộ mất : 1,5 : 5 = 0,3 giờ
=> Đáp án A
đơn vị độ dài là km nhé không phải km/h
Thời gian người đó đi bộ từ nhà đến nơi làm việc là:
t = \(\dfrac{s}{v}\) = 1,5 : 5 = 0,3 ( giờ)
Chọn A. 0,3 h
7. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5kg nước là:
Q=m* c* AT
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * (100°C -
35°C)
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * 65°C
Q = 409500 J
Vậy để đun sôi 1,5kg nước ở nhiệt độ 35°C cần 409500 J nhiệt lượng.
8. Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:Q1=m1.c1.(t1-t)
=300.380.(100-t)
=11400000-11400t
Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2=m2.c2.(t-t2)
=250.4200.(t-35)
=1050000t-36750000
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:Q1=Q2
=>11400000-11400t=1050000t-36750000
=>-1061400t=-48150000
=>t=45,36 độ C
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45,36 độ C
9. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, do đó:
m = 5 lít * 0.001 m3/lít * 1000 kg/m3 = 5 kg
Ta có thể tính được sự thay đổi nhiệt độ của nước như sau:
AT = Q/(m* c)
Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, do đó:
AT = 600000 J/(5 kg * 4200 J/kg.K)=28.57 K
Vậy nước sẽ nóng lên 28.57 độ C sau khi được cung cấp nhiệt lượng 600 kJ, nhiệt độ của nước sau khi được cung cấp nhiệt lượng là:
30°C + 28.57°C = 58.57°C (làm tròn đến hàng đơn vị).
T1 = 200C; m1
T2 = 1000C; V2 = 31
m2 = 3kg
T = 400C; c = 4200J/kg.K
V1 = 1.99 l
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t
là:
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.99 (I).
Tóm tắt:
\(P=45000N\)
\(S=1,25m^2\)
=======
\(p=?Pa\)
Do lực tác dụng theo phương thăng đứng nên: \(F=P=45000N\)
Áp suất tác dụng lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000\left(Pa\right)\)
36000(Pa)