Nếu chia 180 hs thành 3 lớp theo tỉ lệ 3:4:5 thì mỗi lớp có bnhiu hs?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi năm mỗi người tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi hai cha con luôn không đổi theo thời gian.
Tuổi cha hiện nay bằng: 5:(5-1) = \(\dfrac{5}{4}\) (hiệu số tuổi hai cha con)
Tuổi cha cách đây 4 năm bằng: 9:(9-1) = \(\dfrac{9}{8}\)(hiệu số tuổi hai cha con)
4 tuổi ứng với phân số là: \(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{9}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\)(hiệu số tuổi hai cha con)
Hiệu số tuổi hai cha con là: 4 : \(\dfrac{1}{8}\) = 32 (tuổi)
Tuổi cha hiện nay là: 32 \(\times\) \(\dfrac{5}{4}\) = 40 (tuổi)
Đáp số: Tuổi cha hiện nay 40 tuổi
Đặt x2 + 3x + 3 = a ; x2 - x - 1 = b ; -2x2 - 2x - 1 = c ; -1 = d
Ta nhận thấy a3 + b3 + c3 + d3 = 0 (1)
và a + b + c + d = 0
Khi đó ta có (1) <=> (a + b)3 + (c + d)3 - 3ab(a + b) - 3cd(c + d) = 0
<=> ab(a + b) + cd(c + d) = 0
<=> (a + b)(ab - cd) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}a=-b\\ab=cd\end{matrix}\right.\)
Với a = -b ta được x2 + 3x + 3 = -x2 + x + 1
<=> x2 + x + 1 = 0
<=> \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{3}{4}\)
=> Phương trình vô nghiệm
Với ab = cd
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+3\right).\left(x^2-x-1\right)=2x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^3+x^2\right)-\left(4x^2+8x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2-\left(2x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right).\left(x^2-x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2.\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
HD:
Tính diện tích các tam giác vuông: AMQ; MBN; NCP và PDQ
Lấy diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích 4 tam giác vuông trên sẽ được diện tích hình tứ giác MNPQ
a, \(\overline{20x5}\) \(⋮\) 9 ⇔ 2 + 0 + 5 + \(x\) ⋮ 9 ⇔ \(x\) + 2 ⋮ 9 ⇒ \(x\) = 7
Vậy \(x=7\)
b, \(\overline{x998y}\) \(⋮\) 2; 3 và 5
\(\overline{x998y}\) \(⋮\) 2 và 5 ⇔ \(y\) = 0
\(\overline{x998y}\) \(⋮\) 3 ⇔ \(x+9+9+8\) +y ⋮ 3 ⇒ \(x\) + 2 ⋮ 3 ⇒ \(x\) = 1; 4; 7
Vậy các cặp \(x;y\) thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(\(x;y\)) =(1; 0); (4; 0); (7; 0)
c, \(\overline{87xy}\) \(⋮\) 9 ⇔ 8 + 7 + \(x+y\) ⋮ 9 ⇒ \(x+y\) + 6 ⋮ 9
\(x-y=4\) ⇒ \(x=4+y\). Thay \(x\) = 4 + y vào biểu thức \(x+y+6\)⋮9
ta có: 4+\(y+y\) +6 \(⋮\) 9 ⇒ 1 + 2⋮ 9 ⇒ 2\(y\) = 8⇒ y =4; \(x\) = 4+4 =8
Vậy \(x=8;y=4\)
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
\(a,\dfrac{1234}{1235}=1-\dfrac{1}{1235};\dfrac{4319}{4320}=1-\dfrac{1}{4320}\\ Vì:\dfrac{1}{1235}>\dfrac{1}{4320}\Rightarrow1-\dfrac{1}{1235}< 1-\dfrac{1}{4320}\\ Vậy:\dfrac{1234}{1235}< \dfrac{4319}{4320}\)
\(b,\dfrac{-2020}{2019}=-1+\dfrac{-1}{2019}\\ \dfrac{-2021}{2020}=-1+\dfrac{-1}{2020}\\ Vì:\dfrac{-1}{2019}< \dfrac{-1}{2020}\Rightarrow-1+\dfrac{-1}{2019}< -1+\dfrac{-1}{2020}\\ Vậy:\dfrac{-2020}{2019}< \dfrac{-2021}{2020}\)
3 \(\times\)25\(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\))2
= \(\dfrac{2^5.2^2.3}{3^2}\)
= \(\dfrac{2^7}{3}\)
Lời giải:
\(3.2^5.(\frac{2}{3})^2=\frac{3.2^5.2^2}{3^2}=\frac{2^7}{3}=(\frac{2}{\sqrt[7]{a}})^7\).
Bài 1:
60= 22.3.5 ; 88 = 23.11
ƯCLN(60;88)= 22 = 4
ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}
Bài 2:
24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5
BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120
BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}
a. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 2 và 5 thì n bằng 0
b. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 9 thì 2 + n chi hết cho 9. Vậy n = 7
c. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì
2+n chia hết cho 3 và 2+n<9
hay n<7 và n + 2 chia hết cho 3. Vậy n = 1 hoặc n = 4
Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là: \(x;y;z\)
theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\) = \(\dfrac{x+y+z}{3+4+5}\) = \(\dfrac{180}{12}\) = 15
\(x=15.3=45\); \(y=15.4=60\); \(z=15.5\) = 75
Số học sinh của mỗi lớp lần lượt là: 45; 60; 75
Lớp ít HS nhất:
180: (3+4+5) x 3 = 45
Lớp nhiều HS nhất là:
45: 3 x 4 = 75
Lớp còn lại cso số HS:
180 - (45 + 75) = 60