K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

3,527 + 65 x 73 + 65 x 27 + 3,573

= 3,527 + 65 x ( 73 + 27 ) + 3,573

= 3,527 + 65 x 100 + 3,573

= 3,527 + 6500 + 3,573

= 6507,1

15 tháng 6 2023

\(3,527+65\times73+65\times27+3,573\\ =\left(3,527+3,573\right)+65\times\left(73+27\right)\\ =7,1+65\times100\\ =7,1+6500\\ =6507,1\)

15 tháng 6 2023

A = 1\(\times\)3\(\times\)7\(\times\)...\(\times\)99

Vì A là tích các số lẻ với 5 nên tận cùng của A là 5

Vậy tích A có tận cùng là 0 chữ số 0

15 tháng 6 2023

Tiến làm sai vì khi nhân 9 với 6 thì ta đc một số có tận cùng là 4 mà 1935 lại có chữ số tận cùng là 5

 

15 tháng 6 2023

\(A=\dfrac{2019\times2020-3038}{2018\times2019+1000}\)

\(A=\dfrac{2019\times\left(2018+2\right)-3038}{2018\times2019+1000}\)

\(A=\dfrac{2019\times2018+2019\times2-3038}{2018\times2019+1000}\)

\(A=\dfrac{2019\times2018+4038-3038}{2019\times2018+1000}\)

\(A=\dfrac{2019\times2018+1000}{2019\times2018+1000}\)

\(A=1\)

64dm= 6,4 m

S trần nhà là:

8,5 x 6,4= 54,4 (m2)

S 4 bức tường là:

(8,5+6,4) x 2 x 3,5 = 104,3(m2)

S các cửa là:

25% x 54,4=13,6 (m2)

S quét vôi là

(104,3 - 13,6)+54,4= 145,1 (m2)

15 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{2019\times2020-3038}{2018\times2019+1000}\)

A = \(\dfrac{2019\times\left(2018+2\right)-3038}{2019\times2018+1000}\)

A = \(\dfrac{2019\times2018+4038-3038}{2019\times2018+1000}\)

A = \(\dfrac{2019\times2018+1000}{2019\times2018+1000}\)

A = 1

15 tháng 6 2023

Ta xét các chữ số chia hết cho 5. Do có một số chia hết cho 5 sẽ sinh ra một chữ số 0.

Các số chia hết cho 5:

\(5;10;15;20;25\)

Ta có: \(25=5\times5\) nên số 25 tạo thành 2 chữ số 0

Vậy, tích \(1\times2\times3\times...\times25\) có tận cùng số chữ số 0 là:

\(1+1+1+1+2=6\)(chữ số)

19 tháng 6 2023

Cam on

 

GH
15 tháng 6 2023

Cách 1: Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A. Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A). Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát.

 

Cách 2: Dễ thấy chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A. Chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P (hình vẽ), mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một góc 3600+1200. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là: 3 x ( 3600 + 1200 ) = 4 x 3600, tức 4 vòng quay.

15 tháng 6 2023

\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}\times\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{2}{5}\times\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{6}{35}\)

\(x+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{9}{12}-\dfrac{2}{12}\)

\(x=\dfrac{7}{12}\)

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{1}{2020}\right)+x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times...\times\dfrac{2019}{2020}+x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2020}+x=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2020}\)

\(x=\dfrac{1010}{2020}-\dfrac{1}{2020}\)

\(x=\dfrac{1009}{2020}\)

15 tháng 6 2023

\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}\times\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{2}{5}\times\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{6}{35}\)

\(x+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}-x\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{12}\)

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{1}{2020}\right)+x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times...\times\dfrac{2019}{2020}+x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\times2\times3\times4\times...\times2019}{2\times3\times4\times5\times...\times2020}+x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2020}+x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2020}=\dfrac{1009}{2020}\)