Nêu cảm nhận của em khi đọc khổ 4 và khổ 5 của bài "Cao Bằng".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi và Duy Mạnh là những người bạn vô cùng thân thiết của nhau. Chúng tôi vừa là những người hàng xóm, vừa là bạn học cùng lớp với nhau trong nhiều năm qua.
Duy Mạnh là một cậu con trai vô cùng hoạt bát. Cậu rất cao. Mạnh là người cao nhất trong số các bạn nam của lớp tôi. Mái tóc ngắn với khuôn mặt điển trai. Làn da ngăm đen trong vô cùng khỏe khoắn. Vầng trán cao và rộng, đôi mắt sáng và đầy mạnh mẽ. Tất cả đều gợi cho người đối diện cảm giác về sự thông minh.
Trong lớp học, Mạnh là một cậu con trai vô cùng tốt bụng. Cậu thường xuyên giúp đỡ bạn bè: khi thì giảng bài, khi thì trực nhật thay… Không chỉ vậy, Mạnh học cũng rất giỏi, nhưng không chỉ riêng một môn nào cả. Tuy nhiên, trong các một học, Mạnh thích học và học giỏi nhất môn Toán. Tôi đã từng rất nhiều lần nhờ Mạnh giảng bài cho. Những lúc như vậy, Mạnh luôn kiên nhẫn giảng bài cho tôi. Cách giảng bài của cậu cũng dễ hiểu. Đối với các thầy cô, Mạnh là một học sinh ngoan ngoãn, nên luôn được các thầy cô yêu mến.
Ngoài giờ học, Mạnh cũng hay chơi các môn thể thao. Mạnh nói với tôi rằng, môn thể thao cậu yêu thích nhất là đá bóng. Ước mơ của cậu chính là một cầu thủ đá bóng chuyên nghiệp. Tôi hy vọng rằng, Mạnh sẽ sớm thực hiện được ước mơ của mình.
Tình bạn với mỗi người thật đáng quý. Với tôi cũng vậy, tôi luôn coi trọng tình bạn giữa tôi và Mạnh. Hy vọng rằng, chúng tôi sẽ mãi giữ gìn được tình cảm quý giá này.
cách lập :
I. Mục đích
Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.
II. Phân công chuẩn bị .
1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ
2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh
3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập
4. Tiết mục văn nghệ
+ Dẫn chương trình: Minh, Hường
+ Kịch câm: Tuấn, Nga
+ Kéo đàn: Hà Vi
+ Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu
+ Hát: Trường, Hằng, Duy
5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp
III. Chương trình cụ thể
1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh
2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi
3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.
- Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.
- Biếu diễn văn nghệ:
+ Kịch câm
+ Kéo đàn vi-ô-lông
+ Múa
+ Hát
4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
I. Mở bài :
_Giới thiệu đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa với em
_Trong tất cả các món quà mà em được nhận thì có lẽ chiếc xe đạp mà ông ngọai tặng là món quà mà em yêu quý nhất và có ý nghĩa với em nhất.
II. Thân bài :
_Món quà mà em nhận được trong dịp sinh nhật tròn mười một tuổi từ ông nội đó là chiếc xe đạp đáng yêu
_Chiếc xe đạp được sơn màu cam cao khoảng gần một mét. Nó có hai bánh phụ được lắp thêm vào, khi không cần có thể tháo ra.
_Chiếc xe đạp có hai bánh xe lớn gồm lốp xe và săm xe đường kính khoảng bốn mươi cm. Ở giữa có những chiếc đũa xe chụm lại tại một điểm nâng đỡ xe và tạo lực giúp xe di chuyển.
_Xe có một cái giỏ bằng thép phía trước dùng để chở đồ khi cần đựng rất tiện. Yên xe màu đen
_Khung xe rất chắc chắn, hai tay lái dùng để điều khiển xe.
_Ở dưới có bộ xích chuyển động gắn với bàn đạp . Sau khi đạp tạo lực vận chuyển bộ xích từ đó làm chuyển dịch bánh xe để xe di chuyển. – Đằng sau xe có yên sau làm bằng thép để người ngồi sau ngồi. Xe còn có chân trống để giữ thăng bằng cho xe khi không dùng để di chuyển.
_Chiếc phanh xe dùng để dừng xe khi cần. Tay lái xe được bọc lớp nhựa cứng bên ngoài.
_Chiếc xe còn có hai chiếc gương nhỏ gắn hai bên ghi đông trông rất dễ thương. Xe còn có chiếc còi kêu tinh tinh tinh báo hiệu .
_Chiều chiều sau khi đi học về em lại lấy xe đi quanh sân nhà và ngõ. Em cũng đèo cả em em trên xe đi chơi quanh xóm. Có một lần em đi xe và bị ngã, chân tay em đã bị xước và xe cũng bị gãy một bên gương. Sau đó bố em đã sửa cho em. Đã hơn một năm kể từ khi được ông nội tặng cho chiếc xe này. Dù nó không còn mới bóng loáng như ngày đầu khi mới mua nhưng nó vẫn rất sạch sẽ, được em lau chùi cẩn thận và rửa xe thường xuyên. Một vài bộ phận cũng đã được thay mới vì bị rỉ hoặc hỏng. Vì đây là món quà được ông nội mua cho nên em giữ gìn chúng rất cẩn thận và trân trọng nó.
III. Kết bài :
_Tình cảm với món quà
_Em rất yêu quý món quà ông ngoại tặng cho em, nó rất ý nghĩa, em sẽ giữ gìn nó cẩn thận.
Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có điểm khác nhau
- Anh Lê thấy rất nhiều khó khăn khi tìm đường cứu nước (súng của ta kém địch xa, đi sang nước Pháp rất khó vì ở xa, không có phương tiện, tiền nong đi lại…). Có tâm lí tự ti, cam chịu vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
- Ngược lại anh Thành đầy quyết tâm và luôn sáng tạo (muốn sang Pháp để học cái trí khôn, cách làm ăn của họ về cứu dân mình, dùng hai bàn tay lao động kiếm tiền để sang Pháp…). Anh Thành rất tin tưởng vào quyết định mình đã chọn, ra nước ngoài học cái mới để về cứ nước, giúp dân.
Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có điểm khác nhau
- Anh Lê thấy rất nhiều khó khăn khi tìm đường cứu nước (súng của ta kém địch xa, đi sang nước Pháp rất khó vì ở xa, không có phương tiện, tiền nong đi lại…). Có tâm lí tự ti, cam chịu vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
- Ngược lại anh Thành đầy quyết tâm và luôn sáng tạo (muốn sang Pháp để học cái trí khôn, cách làm ăn của họ về cứu dân mình, dùng hai bàn tay lao động kiếm tiền để sang Pháp…). Anh Thành rất tin tưởng vào quyết định mình đã chọn, ra nước ngoài học cái mới để về cứ nước, giúp dân.
Núi non Cao Bằng mênh mông, hùng vĩ, điệp trùng “đo làm sao cho hết” cũng như chí khí, lòng yêu nước của con người Cao Bằng. Trúc Thông có một cách nói, một cách viết rất gợi cảm:
“Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng”
Như nước đầu nguồn có bao giờ vơi cạn; nước suối vẫn trong suốt, vẫn rì rào quanh năm cũng như tình yêu quê hương đất nước của con người Cao Bằng vừa “lặng thầm”, tiềm tàng, vừa bao la.
Khổ cuối khẳng định tầm vóc lịch sử lớn lao của Cao Bằng, đó là phên giậu của đất nước, là dải biên cương của Tổ quốc thân yêu mà dân tộc ta, đồng bào Cao Bằng “phải giữ lấy”. Giọng thơ cất lên thiết tha, tự hào:
“Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương...”
Đọc bài thơ ngũ ngôn của Trúc Thông, ta tưởng như được thăm thú “nước non Cao Bằng”. Cao Bằng trong ca dao có “gạo trắng nước trong” còn Cao Bằng trong thơ Trúc Thông có mận ngọt, có cảnh quan hùng vĩ, là dải dài biên cương của Tổ quốc. Con người Cao Bằng tốt đẹp, giàu lòng yêu nước được Trúc Thông dành những lời thơ đẹp nhất ngợi ca.
Cao Bằng tuy ở xa, đường đến Cao Bằng tuy hiểm trở, nhưng Cao Bằng rất gần chúng ta, gắn bó yêu thương với tâm hồn chúng ta. Ý vị của bài thơ “Cao Bằng” là ở sự khơi gợi ấy.
Cảm ơn bạn nhìu :3