K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

TH1: a là dương; b là số âm; c là 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5-b^4.0=b^5-0=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (vô lí) 

TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (thỏa mãn)

Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0

15 tháng 6 2023

cc

15 tháng 6 2023

Để cho \(\overline{a26b}\) chia hết cho 2 và 5 thì ta cần có: \(b=0\)

Số đó trở thành: \(\overline{a260}\)

Ta có tổng các chữ số trong số đó là: \(a+2+6+0=a+8\)

Để cho \(\overline{a260}\) chia hết cho 3 thì \(a+8\) phải chia hết cho 3

\(\Rightarrow a+8=9⋮3\)

\(\Rightarrow a=9-8=1\)

Vậy với \(a=1,b=0\) thì \(\overline{a26b}\) chia hết cho 2, 5 và 3

15 tháng 6 2023

Thiếu rồi em!

a = 1; 4; 7

16 tháng 6 2023

 Gọi O là giao điểm của AC và BD. Dễ thấy \(\Delta OAB\) vuông tại O và \(OB=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Từ đó \(OA=\sqrt{AB^2-OB^2}=\sqrt{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\right)^2-a^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{a}{2}\) \(\Rightarrow AC=a\).

Vì \(SA\perp mp\left(ABCD\right)\) nên \(SA\perp AC\) tại A hay \(\Delta SAC\) vuông tại A. 

Lại có \(\tan SAC=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\) nên \(\widehat{SAC}=60^o\), suy ra góc giữa SC và mp(ABCD) bằng 60o \(\Rightarrow\) Chọn A

 

16 tháng 6 2023

Chỗ \(\widehat{SAC}\) em sửa lại là \(\widehat{SCA}\) mới đúng ạ.

15 tháng 6 2023

Số gạo đã lấy chiếm:

1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)

Số gạo còn lại chiếm:

1 - 9/10 = 1/10 (bao)

a) Số gạo trong bao ban đầu:

5 : 1/10 = 50 (kg)

b) Lần đầu lấy ra:

50 × 1/2 = 25 (kg)

Lần thứ hai lấy ra:

50 × 2/5 = 20 (kg)

15 tháng 6 2023

Phân số chỉ 5 kg gạo: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\) (bao gạo)

Ban đầu bao gạo nặng: \(5:\dfrac{1}{10}=50\) (kg)

Lần thứ nhất lấy: \(50\times\dfrac{1}{2}=25\) (kg)

Lần thứ hai lấy: \(50-5-25=20\) (kg)

15 tháng 6 2023

Số gạo đã lấy chiếm:

1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)

Số gạo còn lại chiếm:

1 - 9/10 = 1/10 (bao)

a) Số gạo trong bao ban đầu:

5 : 1/10 = 50 (kg)

b) Lần đầu lấy ra:

50 × 1/2 = 25 (kg)

Lần thứ hai lấy ra:

50 × 2/5 = 20 (kg)

DT
15 tháng 6 2023

Cho \(K\left(x\right)=0\)

\(=>\left(x+3\right)^2+\left(x^2-9\right)^2=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x^2=9\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\pm3\end{matrix}\right.=>x=-3\)

Vậy `x=-3` là nghiệm đa thức

15 tháng 6 2023

cho mình hỏi vì sao x=-3, x=+-3 lại => là x=-3 vậy?

15 tháng 6 2023

Tổng số phần bằng nhau:

4 + 1 = 5

Tuổi em hiện nay:

55 : 5 = 11 (tuổi)

15 tháng 6 2023

Hiệu số tuổi hai anh em luôn không đổi theo thời gian, hiệu số tuổi hai anh em bằng:

(4-1) : 1 = \(3\) ( lần tuổi em lúc trước)

Tuổi em hiện  = 4 lần tuổi em lúc trước.

Tuổi anh hiện nay bằng: 4 + 3 = 7(lần tuổi em lúc trước)

Tỉ số tuổi em hiện nay và tuổi anh hiện nay là: 4 : 7 = \(\dfrac{4}{7}\)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Tuổi em hiện nay là: 55: (4 + 7)\(\times\) 4 = 20 (tuổi)

Đáp số: tuổi em hiện nay 20 (tuổi)

Thử lại kết quả xem đúng hay sai ta có:

Tuổi anh hiện nay 55 - 20 = 35 (tuổi)

Hiệu số tuổi hai anh em là: 35 - 20 = 15 (tuổi)

Tuổi anh lúc trước bằng tuổi em hiện nay và bằng 20 tuổi

Tuổi em lúc trước là: 20 - 15 = 5 (tuổi)

Tuổi em hiện nay gấp tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay là:

        20 : 5 = 4 ( lần ok nha em) Vậy kết quả bài toán là đúng

 

 

 

15 tháng 6 2023

Đổi \(8m57cm=8,57m\)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là : \(8,57\times5,24=44,9068\left(m^2\right)\)

Diện tích hình vuông CMNP là : \(2,95\times2,95=8,7025\left(m^2\right)\)

Diện tích hình chữ nhật ABCD lớn hơn diện tích hình vuông CMNP là :

\(44,9086-8,7025=36,2043\left(m^2\right)\)

15 tháng 6 2023

Đổi \(8m54cm=8,54m\)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là : \(6,3\times8,54=53,802\left(m^2\right)\)

Chu vi hình chữ nhật ABCD là : \(\left(6,3+8,54\right)\times2=29,68\left(m\right)\)

Vậy chỗ cần điền là \(29,68m\) và \(53,802m^2\)