K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Số học sinh mặc áo xanh chiếm số phần tổng số học sinh tham gia đồng diễn là:

                 1 - \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{20}\) 

Đáp số: \(\dfrac{7}{20}\)

 

Tổng số học sinh mặc đồ đỏ và áo vàng là:

2/5 + 1/4 = 13/20 (phần)

Phân số chỉ số học sinh mặt áo trắng là:

1- 13/20 = 7/20 (phần )

28 tháng 4 2023

Sau một ngày chú kiến bò được: 5 - 4 = 1(m)

Sau 15 ngày chú kiến bò được: 1 \(\times\) 15 = 15 (m)

Trong ngày thứ 16 chú kiến bò được 5 m

Vậy sau 16 ngày chú kiến bò được: 15 + 5 = 20(m)

Chú kiến bò được đến đỉnh cột sau: 16 ngày

Đáp số: 16 ngày

28 tháng 4 2023

Kiến thức cần nhớ: Khi bớt ở tử số và thêm vào mẫu số cùng một số tự nhiên thì tổng của tử số lúc sau và mẫu số lúc sau không đổi và bằng:

23 + 32 = 55

Tử số lúc sau bằng: 4: ( 4+7) = \(\dfrac{4}{11}\) ( tổng của tử số và mẫu số)

Tử số lúc sau bằng: 55 \(\times\) \(\dfrac{4}{11}\) = 20

Số cần thêm vào mẫu số và bớt ở tử số là: 23 - 20 = 3

Đáp số: 3

29 tháng 4 2023

3

28 tháng 4 2023

a, Từ 10 000 đến 15 000 có số số tự nhiên là:

(15 000 - 10 000):1 + 1 = 5001 ( số )

b, Dùng phương pháp xét dãy số phụ của tiểu học em nhé

Số chia hết cho cả 2 và 5 là số có tận cùng bằng 0

Các số tự nhiên từ 10 000 đến 15 000  có tận cùng bằng 0 là các số thuộc dãy số: 10 000 ; 10 010; 10 020; ....; 15 000

Khoảng cách của dãy số trên là: 10 010 - 10 000 = 10

Dãy số trên có số số hạng là: ( 15 000 - 10 000): 10 + 1 = 501 ( số)

Kết luận các số tự nhiên từ 10 000 đến 15 000 có 501 số chia hết cho cả 2 và 5

Đáp số: a, 5001 số

              b, 501 số

 

 

 

28 tháng 4 2023

Tổng hai số là: 90 \(\times\) 2 = 180

Theo bài ra ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số bé là: 180 : ( 1 + 2)  = 60

Số lớn là: 180 - 60 = 120

Đáp số: Số bé 60

             Số lớn 120

27 tháng 4 2023

\(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{2\times5}{7\times5}\) = \(\dfrac{10}{35}\)

\(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{3\times5}{7\times5}\) = \(\dfrac{15}{35}\)

4 phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{3}{7}\) là bốn phân số nằm giữa hai phân số: \(\dfrac{10}{35}\) và \(\dfrac{15}{35}\) đó lần lượt là các phân số sau:

\(\dfrac{11}{35};\dfrac{12}{35};\dfrac{13}{35};\dfrac{14}{35}\)

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
27 tháng 4 2023

Muốn tìm 4 phân số nằm giữa 2 phân số 2/7 và 3/7 ta nhân 5 với cả tử và mẫu 2 phân số rồi viết 4 phân số nằm giữa:

\(\dfrac{2}{7}< x< \dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{10}{70}< x< \dfrac{15}{70}\)

4 phân số là: \(\dfrac{11}{70};\dfrac{12}{70};\dfrac{13}{70};\dfrac{14}{70}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 4 2023

Lời giải:

Thừa số 31399
Thừa số63911
Tích1953363489

 

28 tháng 4 2023

loading...

꧁༺ml78871600༻꧂  
26 tháng 4 2023

\(\dfrac{3}{5}:x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{10+7}{35}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{17}{35}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{35}{17}\\ \Rightarrow x=\dfrac{21}{17}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{17}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
26 tháng 4 2023

loading...

26 tháng 4 2023

9994