K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

Số đường bán được trong ngày thứ nhất là:

120 x 25 : 100 = 30 (kg)

Số đường bán được trong ngày thứ hai là :

( 120 - 30) x \(\dfrac{4}{9}\) = 40 (kg)

Số đường bán được trong ngày thứ 3 là :

120 - 30 - 40 = 50 (kg)

đáp số : ..... 

14 tháng 12 2022

a. Ta có: góc GFD + góc GFC = 180° ( 2 góc kề bù) 

=> Góc GFD = 180°-120° =60° 

b. Ta có: góc BEm = góc GFD ( 2 góc đồng vị) 

=> Góc BEm = 60° 

Mà góc BEm + góc AEm =180° ( 2 góc kề bù) 

=> 180°-60°=120°

c. Góc BEG = góc AEm (2 góc đối đỉnh) => Góc BEG =120° 

d. Ta có: góc GDF = góc EAG ( 2 góc so le trong) 

=> Góc GDF = 35° 

e. Ta có: góc DGF + góc GFD + góc GDF=180° ( tổng 3 góc trong 1 tam giác) => góc DGF =180°-60°-35°= 85° 

Mà góc EGD + góc FGD= 180° (2 góc kề bù) 

=> Góc EGD = 180°-85°=95°

loading...

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$A=\frac{5-x^2}{x^2+3}=\frac{8-(x^2+3)}{x^2+3}=\frac{8}{x^2+3}-1$

Ta thấy: $x^2+3\geq 3, \forall x\in\mathbb{R}$ nên $\frac{8}{x^2+3}\leq \frac{8}{3}$

$\Rightarrow A\leq \frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}$

Vậy gtln của $A$ là $\frac{5}{3}$ khi $x^2=0\Leftrightarrow x=0$

b.

$B=\frac{1}{2}-|2-3x|$

Vì $|2-3x|\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$ nên $B\leq \frac{1}{2}-0=\frac{1}{2}$

Vậy gtln của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi $|2-3x|=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$

c.

Vì $|2x+4|\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$ nên $C\leq -3-0=-3$

Vậy gtln của $C$ là $-3$ khi $|2x+4|=0\Leftrightarrow x=-2$
d.

$|3,4-x|\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $D\leq 0,5-0=0,5$
Vậy gtln của $D$ là $0,5$ khi $|3,4-x|=0\Leftrightarrow x=3,4$

14 tháng 12 2022

1) Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 tg ta có:

A^+B^+C^=180o (các góc trog ΔABC)

⇒90o+60o+C^=180o

⇒C^=30o

Khi đó: C^<B^(30<60)

⇒AB<AC (quan hệ góc và cạnh đối diện)

⇒HB<HC (quan hệ đường xiên  hình chiếu)

2) Có vấn đề.

3) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có:

CH chung

AH=DH(gt)

⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)

4) Vì ΔACH=ΔDCH(3)

nên ACH^=DCB^=30o

C/m tương tự câu 3): ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)

⇒ABH^=DBC^=60o

Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 tg ta có:

BDC^+DBC^+DCB^=180o

⇒BDC^=180o−60o−30o

13 tháng 12 2022

a, để A = \(\dfrac{2}{x+5}\) ϵ Z thì 2 ⋮ x + 5

x + 5  ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2)

x ϵ {  -7; -6; -4; -3}

b, để B = \(\dfrac{2x-3}{x+1}\) ϵ Z thì  2x - 3  ⋮ x + 1 ⇔ 2(x+1) - 5 ⋮ x + 1

x + 1  ϵ Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)

x ϵ { -6; -2; 0; 4}

 

13 tháng 12 2022

Chưa ai giúp em hả??? olm tới rồi em

             Gọi số máy đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là : x; y; z

    Mỗi ngày mỗi máy của đội 1 làm được : 1 : 4 : x = \(\dfrac{1}{4x}\) (cánh đồng)

   Mỗi ngày mỗi máy của đội 2 làm được :  1 : 6 : y = \(\dfrac{1}{6y}\) (cánh đồng)
  Mỗi ngày mỗi máy của đội 3 làm được  :   1 : 8 : z = \(\dfrac{1}{8z}\) (cánh đồng)

Vì năng suất các máy là nhưu nhau nên :

         \(\dfrac{1}{4x}=\dfrac{1}{6y}=\dfrac{1}{8z}\)

         4x = 6y = 8z

         \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}\)

       Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

     \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}\) =   \(\dfrac{x-y}{6-4}\)=  \(\dfrac{2}{2}\)= 1

    x = 1 x 6 = 6; y = 1 x 4 = 4

   tay x = 6 vào 4x = 8z ta có : 4.6 = 8.z  ⇒ z = 24: 8 = 3

Kết luận số máy các đội 1; 2; 3 lần lượt là 6 máy; 4 máy ; 3 máy 

VT
13 tháng 12 2022

Gọi \(x\) (giờ) là thời gian để 6 máy bơm bơm nước đầy bể.

Số máy bơm và thời gian chảy đầy bể là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{x}{2}\) nên \(x=\dfrac{3\cdot2}{6}=1\)

Vậy thời gian để 6 máy bơm chảy đầy bể là 1 giờ.

13 tháng 12 2022

a)\(\dfrac{4}{5}\)x - \(\dfrac{15}{4}\)=\(\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(\dfrac{16x}{20}\) - \(\dfrac{75}{20}\)=\(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{16x-75}{20}\)=\(\dfrac{1}{4}\)

⇒4(16x-75)=20

16x-75=5

16x=80

x=5

b)1 công nhân làm xong công việc trong số ngày:

                      35x168=5880   (ngày)

    28 công nhân làm xong công việc trong số ngày:

                      5880 : 28 =210 (ngày)

c\(\left(5x-1\right)^4\)=\(\left(5x-6\right)^6\)

\(\left(5x-6\right)^6\) - \(\left(5x-1\right)^4\) =0

\(\left(5x-1\right)^4\) (\(\left(5x-1\right)^2\)-1)=0

⇒5x-1=0⇒5x=1⇒x=\(\dfrac{1}{5}\)

hoặc\(\left(5x-1\right)^2\)-1=0

\(\left(5x-1\right)^2\)=1

⇒5x-1=1 hoặc -1

TH1  5x-1=1                           TH2   5x-1=-1

        5x=2                                         5x=0

         x=\(\dfrac{2}{5}\)                                         x=0