K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

8 tháng 4 2023

a, Với 5 điểm không thẳng và trong đó bất cứ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng với nhau thì làm như sau em nhé.

Cứ 1 điểm sẽ tạo với ( 5 - 1) điểm còn lại ( 5 - 1) đường thẳng

Có 5 điểm tạo được số đường thẳng là: ( 5-1) \(\times\) 5 

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần nên số đường thẳng được tạo là: ( 5 - 1) \(\times\) 5: 2 = 10 ( đường thẳng)

b, Với n điểm không thẳng hàng và trong đó bất cứ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng với nhau thì làm như sau:

Cứ 1 điểm tạo với n - 1 điểm còn lại n - 1 đường thẳng

Với n điểm sẽ tạo được số đường thẳng là: (n-1) \(\times\) n 

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính 2 lần nên số đường được tạo là:

( n- 1)n : 2 ( đường thẳng)

 

8 tháng 4 2023

Em cảm ơn! 

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

8 tháng 4 2023

Phân số chỉ 15 trang sách là:

1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) ( số trang còn lại sau ngày thứ nhất)

Số trang còn lại sau ngày thứ nhất là:

15 : \(\dfrac{1}{3}\) = 45 ( trang)

Phân số chỉ 45 trang sách là:

1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\) ( quyển sách)

Số trang của quyển sách bạn An đọc là

45 : \(\dfrac{3}{5}\) = 75 ( trang)

Đáp số: 75 trang

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Bài 5:
a.

$D=\frac{2m+3}{3m-1}$

$\Rightarrow 3D=\frac{6m+9}{3m-1}=\frac{2(3m-1)+11}{3m-1}=2+\frac{11}{3m-1}$

Để $D$ lớn nhất thì $\frac{11}{3m-1}$ lớn nhất

$\Rightarrow 3m-1$ là số dương nhỏ nhất 

Với $m\in\mathbb{N}^*(m\geq 1)$ thì $3m-1$ nhận giá trị dương nhỏ nhất khi $m=1$

b. 

Để $D$ là số tự nhiên thì $3D=2+\frac{11}{3m-1}$ là số tự nhiên chia hết cho $3$

Trước hết $\frac{11}{3m-1}\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow 3m-1\in\left\{1; -1; 11;-11\right\}$

$\Rightarrow m\in\left\{0; 4\right\}$ (do $m$ tự nhiên) 

Thay vào biểu thức $D$ ban đầu thì $m=4$ thỏa mãn.

8 tháng 4 2023

(x+1)+(x+4)+(x+7)+....+(x+28)=155

=>10x+(1+4+....+28)=155

=>10x+[10(1+28)]/2=155

=>10x+145=155

=>10x=10

=>x=1

8 tháng 4 2023

đầu tiên là ta tìm có bao nhiêu số x , ta lấy (28-1):3+1 = 10 (số) . Vậy là có 10 số x và 10 số cộng với x . Rồi ta sẽ tìm tổng của các số cộng với x , ta có : (28+1)x10:2= 145 . Sau đó ta lấy tổng của x và các số kia trừ đi tổng các số cộng với x , đó là : 155-145=10 . Rồi ta lấy 10 đó chia cho 10 số x để tìm 1 số x , ta có : 10:10=1 . Vậy x=1. (nếu đúng thì tick cho tớ nhé ! ) cái này là tớ tự suy luận mà ra . 

8 tháng 4 2023

       A =          1 +   \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\) +.......+\(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\)  

3\(\times\) A  =  3  +  \(\dfrac{1}{3}\) +  \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\)+........+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\)

3A - A =  3 + \(\dfrac{1}{3}\) - 1 - \(\dfrac{1}{3^n}\) 

    2A  = \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{1}{3^n}\)

      A  = ( \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{1}{3^n}\)): 2

     A =   \(\dfrac{7.3^{n-1}-1}{3^n}\) : 2

     A = \(\dfrac{7.3^{n-1}-1}{2.3^n}\)

 

 

8 tháng 4 2023

   B   =      \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) - \(\dfrac{1}{2^4}\)+......+\(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

2B    =  2 - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) -  \(\dfrac{1}{2^3}\)\(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

2B + B = 2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

  3B     =  2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

    B     =   ( 2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)): 3

    B     =     \(\dfrac{2.2^{100}-1}{2^{100}}\) : 3

    B     = \(\dfrac{2^{101}-1}{3.2^{100}}\)

8 tháng 4 2023

Câu hỏi sai sao ạ số hs bị lẻ