Trong kho chua 12300kg gạo.lan dau nguoi ta lay 1/5 so gạo đi.lan sau lay tiếp 1/3 số gạo còn lại.hỏi lần sau nguoi ta lay di bao nhieu kg gao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
OA=OB (gt); OC=OD (gt) => ACBD là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
b/
AD=CB (trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi 1)
c/
AB//BC (trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi 1)
=> AM//BN (1)
Ta có
AD=CB(cmt); MA=MD (gt); NB=NC (gt) => AM=BN (2)
Từ (1) và (2) => AMBN là hbh (tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
Nối M với N giả sử MN cắt AB tại O'
=> O'A=O'B (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm của AB
Mà O cũng là trung điểm của AB => O' trùng với O => M; O; N thẳng hàng
Quy luật của dãy số trên là tổng của 3 số hạng bằng số tiếp theo
Vd là: 0 + 1 + 1 = 2
1 + 1 + 2 = 4
1 + 2 + 4 = 7
2 + 4 + 7 = 13
4 + 7 + 13 = 24
7 + 13 + 24 = 44
\(x\times\left(x+1\right)=90\)
\(x\times\left(x+1\right)-90=0\)
\(x^2+x-90=0\)
\(x^2+10x-9x-90=0\)
\(x\left(x+10\right)-9\left(x+10\right)=0\)
\(\left(x-9\right)\left(x+10\right)=0\)
\(x=9;x=-10\)
Vậy: \(x=9;x=-10\)
5 → 2\(◻\)
5 \(\times\) 4 + 5 = 25 ⇒ 2\(◻\) = 25 ⇒ \(◻\) = 5
\(◻\)\(◻\) →97
(97 - 5 ) : 4 = 23 ⇒ \(◻◻\) = 23
1\(◻\) → 6\(◻\)
15 \(\times\) 4 + 5 = 65 ⇒ 1\(◻\) =15⇒\(◻\) = 5 (loại vì mỗi chữ chỉ dùng một lần)
14 \(\times\) 4 + 5 = 61 ⇒ 1\(◻\) = 14 ⇒\(◻\) =4; 6\(◻\) = 61 \(\Rightarrow\) \(◻\) = 1
16 \(\times\) 4 + 5 = 69 ⇒ 1\(◻\) = 16; ⇒ \(◻\) = 6; 69 = 6\(◻\) ⇒ \(◻\) = 9
\(◻\) → 3\(◻\)
8 \(\times\) 4 + 5 = 37 ⇒ \(◻\) = 8; 3\(◻\) = 37⇒ \(◻\) = 7
Vậy chữ số 7 chỉ có thể điền vào ô vuông có hình sư tử màu vàng
Hiệu số phần bằng nhau là : \(5-3=2\left(phần\right)\)
Chiều dài là : \(30\times\dfrac{5}{2}=75\left(m\right)\)
Chiều rộng là : \(75-30=45\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật là : \(\left(75+45\right)\times2=240\left(m\right)\)
Chiều dài bức tường là : \(240-4=236\left(m\right)\)
1. \(A=\left\{x\in N|x=2k+1,x< 50\right\}\)
2. \(B=\left\{x\in N|x=11k,x< 100\right\}\)
Cách 1: Liệt kê:
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
\(A=\left\{x\in N|x\le5\right\}\)
Lần đầu người ta lấy :
\(12300:5=2460\left(kg\right)\)
Sau lần đầu, trong kho còn lại :
\(12300-2460=9840\left(kg\right)\)
Vậy lần sau người ta lấy ra :
\(9840:3=3280\left(kg\right)\)
Số gạo lấy đi trong lần đầu tiên:
\(12300\times\dfrac{1}{5}=2460\left(kg\right)\)
Số gạo còn lại:
\(12300-2460=9840\left(kg\right)\)
Số gạo lấy trong lần thứ 2:
\(9840\times\dfrac{1}{3}=3280\left(kg\right)\)
Số gạo còn lại trong kho:
\(9840-3280=6560\left(kg\right)\)