Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ lũy tre
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu1
thể thơ; 4 dòng
gieo vần 2/2, 3/2
câu 2
BPNT; tự sự
tác dụng : nói lên sự đau buồn của người anh hùng đã hi sinh cho đất nước .
1 : thế thơ 4 chử
nhịp 2/2
2: biểm cảm và nói giảm nói tránh
Tiếng đàn thần bởi tiếng đàn này tạo nên những cảm xúc, khơi dậy những tình cảm diệu kì - điều mà những tiếng đàn thông thường không thể nào làm được. Tiếng đàn đó đã chữa khỏi tâm bệnh của công chúa, để nhà vua theo đó mà đưa Thạch Sanh ra khỏi ngục tối. Đó cũng là cơ hội để sự thật được phơi bày trước ánh sáng. Công bằng được thực thi, kẻ ác bị trừng phạt. Những điều tốt đẹp đó được gợi lên, được đánh thức chính bởi tiếng đàn thần. Và cũng chính tiếng đàn đấy đã đánh thức lương tâm trong mọi con người, dù là những chiến sĩ cứng cỏi, tàn bạo nhất. Nhờ đó, chiến tranh kết thúc một cách nhanh chóng mà không có thương vong nào.
Chúc bn học tốt- Thể loại văn bản: văn bản tự sự
- Tác dụng của ngôi kể được sử dụng trong truyện: Câu văn trở nên có chiều sâu, hấp dẫn hơn, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa của câu chuyện.
- Vũ Nương là người phụ nữ truyền thống với những phẩm chất tốt đẹp:
Nàng không chỉ xinh đẹp dịu dàng mà tư dung tốt đẹp.
Khi lấy chồng, luôn giữ gìn mực thước nên gia đình luôn giữ được hòa khí.
- Khi chồng đi lính:
Trước lúc chồng lên đường: Rót chén rượu đầy, dặn dò chống bằng lời lẽ ân cần, dịu dàng "Chàng đi chuyến này …đủ rồi"
Trong lúc chồng đi lính: Lo toan việc nhà, chăm sóc mẹ già, dạy dỗ con thơ đều chu đáo.
- Khi bị chồng ngờ vực:
Hết mực giải thích bằng những lời nói nhẹ nhàng: “Thiếp vốn con kẻ khó … nghi oan cho thiếp”.
Biết không thể giải thích được nữa, nàng chọn cái chết để chứng minh tấm lòng của mình.
=> Vũ Nương chính là người phụ nữ điển hình của xã hội xưa.
a. ......................................
b. .........................................................
c. ................................................................................
có nàm mới có ăn :))))))
Mùa thu đang đến
Bầu trời trong xanh
Gió thổi rì rào
Tiết trời se lạnh
Khắp các con đường
Lá vàng khẽ rơi
Đón mùa thu tới :3
Ngày hè thật rực rỡ
Phượng nở khắp sân trường
Ve ca vang bản nhạc
Chào tạm biệt mái trường.
Chiếc trống nằm im lặng
Những dãy nhà vắng vẻ
Bảng đen và phấn trắng
Buồn bã chào học trò.
bruh
Đoạn thơ trên nhà thơ đã dựa vào sự quan sát tinh tế của mình về khung cảnh của một làng quê, đặc trưng nhất ở đây là lũy tre ở làng quê Việt Nam. Mỗi sớm mai khi bình minh báo hiệu một ngày mới bắt đầu, mỗi người đều có công việc riêng cho mình thì lũy tre lại "rì rào" ngân nga bản nhạc cùng gió, cùng trời, cùng mây xanh và những chú chim ríu rít. Trong đoạn thơ trên, hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó - Kéo mặt trời lên cao”.Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Tre ở đây cũng được nhân hóa giống như con người vậy, nó cũng có tay,có hành động giống như con người.Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho bài thơ thơ.Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa một cách khéo léo để miêu tả cảnh bình minh ở vùng nông thôn Việt Nam. Từ đó em thấy mình như yêu quê hương và biết trân trọng những thứ giản dị mà thấm đẫm hồn quê, tình người.